Lâm sàng bệnh giang mai
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được dịch tễ học và nguyên nhân bạch cầu cấp; nêu được phân loại bạch cầu cấp theo phân loại FAB; trình bày được các triệu chứng lâm sàng và huyết học của bạch cầu cấp ở trẻ em; trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán bạch cầu cấp ở trẻ em; trình bày được các yếu tố tiên lượng và cách phân nhóm nguy cơ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
19p thuyduong0620 12-07-2024 6 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u dây thần kinh số VIII được xạ phẫu bằng dao gamma quay, và đặt ra vấn đề cần thảo luận trong bài giảng như sau: U dây thần kinh số VIII (u dây VIII); trước kia ở nước ta chẩn đoán thường muộn điều trị khó khăn tử vong di chứng cao và rất cần chẩn đoán sớm, nhưng hiện nay phát triển cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ → chẩn đoán tốt hơn cho hình ảnh rõ nét độ nhạy cao đã khắc phục và đáp ứng được mong muốn của kỹ thuật trước kia.
32p hanhhanh96 19-11-2018 52 7 Download
-
Sau khi học xong chuyên đề "Bệnh học: Giang mai", người học sẽ nắm được những kiến thức có liên quan đến căn bệnh này, như: Định nghĩa, mầm bệnh, nguồn bệnh và đường lây, triệu chứng lâm sàng, các kỹ thuật xét nghiệm tìm vi khuẩn, điều trị, và phòng bệnh bệnh giang mai. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
17p huyen06281982 15-10-2015 103 11 Download
-
Bà giảng chuyên đề "Bệnh học: Giang mai (Spyphillis)" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về bệnh như: Định nghĩa bệnh, mầm bệnh, nguồn bệnh và đường lây truyền, triệu chứng lâm sàng bệnh, các kỹ thuật xét nghiệm tìm vi khuẩn, điều trị và phòng bệnh giang mai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
17p nhansinhaomong_02 04-10-2015 118 14 Download
-
Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Hoàng Anh - Giảng viên Bộ môn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, thầy là người đã luôn ân cần dìu dắt và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Thầy là một tấm gương sáng về niềm đam mê và cống hiến hết mình cho khoa học, thầy đã truyền đạt kiến thức, phong cách làm việc khoa học đồng thời khơi gợi trong tôi lòng...
0p tuyetmuadong2013 23-04-2013 596 142 Download
-
Cả buổi tối, bé Hin cứ kêu đau bụng mãi, ưỡn người, khóc ngằn ngặt. Mẹ và bà đều không biết là vì sao con lại bị như thế. Hôm nay cả nhà chỉ ăn thịt nạc và rau bắp cải thôi mà. Thế mà, chốc chốc con lại bị nôn và đi ngoài ra máu. Đến nửa đêm, mẹ bé thấy con vẫn bị đau bụng, mặt mũi tím tái, lập tức đưa con đi cấp cứu. Qua chẩn đoán lâm sàng, bác sỹ kết luận bé Hin bị lồng ruột, một hội chứng thường gặp ở các bé...
4p bibocumi3 17-09-2012 94 7 Download
-
Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm trùng kinh diễn do xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidum gây nên. Bệnh lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Hình ảnh lâm sàng của bệnh giang mai rất đa dạng, phong phú tùy theo từng giai đoạn của bệnh. 1. Đặc điểm của bệnh Giang mai thời kỳ thứ nhất Các thương tổn thường xuất hiện sau khoảng 3-4 tuần bị lây. Đặc trưng của thời kỳ này là săng (Chancre) giang mai với các biểu hiện: - Là một vết chợt nông hình tròn hay bầu dục, không...
3p nkt_bibo35 11-01-2012 91 7 Download
-
Giải phẫu mũi: Gồm có tháp mũi và hốc mũi. Tháp mũi: như một mái che kín hốc mũi, có khung là xương chính mũi, ngành lên xương hàm trên, sụn cánh mũi và sụn uốn quanh lỗ mũi. Hốc mũi: vách ngăn chia hốc mũi thành hốc mũi phải và hốc mũi trái, là hai khoảng thông từ trước ra sau. Phía trước có hai lỗ mũi, phía sau có hai cửa mũi sau.
14p thiuyen10 05-09-2011 53 3 Download
-
Định nghĩa : Hẹp lỗ van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ không mở hết trong thời kỳ tâm thu gây ách tắc đường tống máu từ thất trái vào động mạch chủ. Bình thường, diện tích lỗ van động mạch chủ từ 3-4, 5 cm2, các lá van mỏng, mềm mại.
17p thiuyen10 05-09-2011 81 3 Download
-
Hẹp lỗ van động mạch chủ là tình trạng van động mạch chủ không mở hết trong thời kỳ tâm thu gây ách tắc đường tống máu từ thất trái vào động mạch chủ. Bình thường, diện tích lỗ van động mạch chủ từ 3-4, 5 cm2, các lá van mỏng, mềm mại.
17p lananhanh234 30-08-2011 86 4 Download
-
Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch, viêm mạn tính tổ chức liên kết màng hoạt dịch, tổn thương chủ yếu ở khớp ngoại vi, bệnh tiến triển từ từ, dẫn đến teo cơ biến dạng dính và cứng khớp. 1.2. Lịch sử phát triển và tên gọi của viêm khớp dạng thấp: Viêm khớp dạng thấp đã biết từ hồi Hyppocrate, nhưng mãi đến những năm gần đây mới thống nhất được tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán và cơ chế bệnh sinh. Bệnh có nhiều tên gọi: Gute suy nhược tiên phát (Beauvais A.L:1800),...
20p lananhanh123 29-08-2011 94 10 Download
-
Nguyên nhân gây bệnh. - Do vi khuẩn hoặc virus. Bệnh thường xảy ra sau cúm, viêm họng, thương hàn, quai bị, viêm xoang, nhiễm khuẩn huyết, thấp khớp cấp, lao, giang mai... Viêm tuyến giáp có thể xảy ra ngay trong thời gian nhiễm khuẩn hoặc sau nhiễm khuẩn như là một biến chứng. - Nhiễm độc iod, chì, oxyt cacbon.
16p lananhanh123 29-08-2011 91 5 Download
-
Sức khoẻ tâm thần là trạng thái không những không có rối loạn hay dị tật tâm thần mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái. Muốn có một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái cần phải nâng cao chất lượng cuộc sống và sự cân bằng hài hoà các mối quan hệ trong môi trường xã hội. 2. THẾ NÀO LÀ BỆNH TÂM THẦN? Bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động não bộ bị rối loạn gây nên những biến đổi bất thường về lời nói, ý tưởng, tư duy, hành...
3p thiuyen7 27-08-2011 207 28 Download
-
Giang mai thời kỳ 2: Đặc điểm của giang mai 2: là thời kỳ nhiễm trùng máu. Xoắn khuẩn xâm nhập vào tất cả các cơ quan phủ tạng. Tổn thuương đa dạng nhưng cha phá huỷ tổ chức nên có thể hồi phục hoàn toàn nếu được điều trị kịp thời. Thời kỳ này đối với bản thân bệnh nhân cha thực sự nguy hiểm nhưng đối với cộng đồng xã hội thì rất nguy hiểm vì lây lan rất mạnh, ở tất cả các tổn thương đều có xoắn khuẩn. Giang mai thời kỳ 2 xuất hiện: trung...
14p thiuyen6 24-08-2011 102 7 Download
-
CHUẨN BỊ: Điều dưỡng: rửa tay, đi găng, đeo khẩu trang. 2. Bệnh nhân: - Giải thích, động viên việc sắp làm. - Tư thế bệnh nhân: Cho bệnh nhân nằm ở tư thế thích hợp thoải mái, đảm bảo thông thoáng đường hô hấp ( thường nằm tư thế Fowler). - Hút đờm dãi cho bệnh nhân nếu có. 3. Dụng cụ:
6p thiuyen6 24-08-2011 1265 43 Download
-
Là cơ sở đánh giá bệnh và các tình huống chẩn đoán. Tuy nhiên người bệnh thường không có khả năng mô tả chính xác các triệu chứng vì họ thường lo lắng quá mức và hạn chế về hiểu biết. Do vậy muốn phát hiện được những triệu chứng chính xác cần hướng bệnh nhân vào những câu hỏi phục vụ cho mục đích chẩn đoán. Đầu tiên cần làm cho bệnh nhân có cảm giác thoải mái,cần lắng nghe tìm hiểu lý do bệnh nhân đi khám bệnh. ...
16p thiuyen6 24-08-2011 97 3 Download
-
10.1.Tư thế khám: + Tư thế bệnh nhân: - Phải giải thích trước cho người bệnh yên tâm. Đặt bệnh nhân nằm ngửa, gối đầu thấp, mặt quay về phía đối diện với người khám, thở đều, tay để dọc theo thân, bụng mềm mại. - Bộc lộ vùng bụng tối thiểu: gập áo vào trong kéo lên ngang nếp vú, phía dưới nới quần kéo xuống ngang nếp bẹn.
5p duyphamxd6 24-08-2011 97 9 Download
-
Tại sao lại có tên là bệnh sởi Rubella, còn gọi là sởi Đức? Rubella là tên xuất phát từ Latin, nghĩa là “nốt đỏ nhỏ”, là một nhiễm trùng chủ yếu ảnh hưởng đến da và hạch bạch huyết. Thoạt tiên, người ta cho đây là một biến thể khác của sởi hay sốt phát ban, nên nó được gọi là “bệnh thứ ba”. Mãi đến năm 1841, lần đầu tiên y văn Đức mô tả nó như một căn bệnh độc lập. Do đó Rubella còn gọi là “German measles”, nhưng tên German không có nghĩa là...
8p thiuyen6 23-08-2011 121 7 Download
-
Định nghĩa - Đau: Một triệu chứng rất thông thuờng, lý do để người bệnh tìm đến các cơ sở y tế. Cảm giác có tính chủ quan, phức tạp, đôi khi khó nhận định qua lời kể của người bệnh. - Đau đớn là nỗi khiếp sợ của con người đôi khi còn hơn cả cái chết (Pain is a more terrible lord of mankind than even death itself) - Albert Schweitzer. - Đau: “Kinh nghiệm có được về một cảm giác hay xúc động tâm lý không thoải mái đi kèm theo tổn thương mô thực thể hay tiềm...
12p thiuyen5 22-08-2011 62 2 Download
-
Các bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu: - Nhiễm HIV,Virus viêm gan B và C,Parvovirus B19... - Giang mai. - Sốt rét. Biện pháp phòng ngừa: - Thăm khám kỹ người cho máu. - Sàng lọc máu đúng yêu cầu kỹ thuật. - Lưu trữ máu và chế phẩm máu ở nhiệt độ thích hợp. - Bất hoạt Virus bằng các biện pháp như nhiệt độ, tia xạ, truyền các chế phẩm nghèo BC…
6p thiuyen4 19-08-2011 93 15 Download