Thơ sông hương
-
Nông thôn là đề tài hết sức quen thuộc trong thơ Nguyễn Khuyến. Ông viết nhiều, viết đúng và viết hay về thiên nhiên, con người, cuộc sống thôn quê. Nguyễn Khuyến được xem là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam. Để chứng minh nhận định đó mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau.
9p somido123 26-02-2014 735 45 Download
-
Chiều tối là bài thơ được viết trong thời điểm gần kết thúc của một chuyến chuyển lao. Bài thơ là một bức tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng- cảnh đẹp bởi nó ánh lên sự sống ấm áp của con người. Qua đó, bộc lộ một tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, một tấm lòng nhân hậu đối với con người, một phong thái ung dung luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Hay nói đúng hơn đây là một thực thể của sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
9p somixanh123 03-03-2014 222 28 Download
-
Thiên nhiên luôn là một người bạn thân thiết của nhà văn, nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên đi vào các tác phẩm văn học rất chân thực, giản dị nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình thông qua ngòi bút miêu tả của các tác giả. Với hai thiên tùy bút Người lái đò sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giúp cho người đọc cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp trữ tình của những dòng sông trên đất nước chúng ta đồng thời khẳng định được tình yêu tha thiết, sâu nặng của nhà văn đối với non sông đất nước. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
10p bichngoca 14-11-2016 483 40 Download
-
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã đem đến cho văn nghệ sĩ nước ta một cuộc tái sinh nhiệm màu. Các nhà văn, nhà thơ đã đứng lên dưới ngọn cờ cách mạng, với ý thức công dân sâu sắc, tích cực sáng tác phục vụ xã hội mới. Tô Hoài là một trong những nhà văn hiện thực sớm đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Trong kháng chiến chống Pháp, ông đã cùng bộ đội tham gia chiến dịch Tây Bắc giải phóng đồng bào ở ba tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn. Trước mắt Tô Hoài bây giờ là một thế giới mới với những phong cảnh mới, con người mới, vấn đề xã hội mới.
5p lanzhan 20-01-2020 81 6 Download
-
Trong cuộc đời con người, có lẽ tuổi thơ là quãng thời gian trong sáng nhất, đẹp nhất. Có những tuổi thơ êm đềm, cũng có những tuổi thơ dữ dội nhưng dù thế nào, khi không thể trở lại, mỗi chúng ta vẫn có những phút giây hoài niệm đầy tiếc nuối. Xuân Quỳnh thương ổ trứng gà của bà, Tế Hanh nhớ con sông quê hương, Bằng Việt trở lại bếp lửa yêu thương... và Nguyễn Duy mải miết tìm về một Đò Lèn thuở nghe cố tích.
6p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Tiếng hát con tàu lôi cuốn chúng ta trước hết bằng âm hưởng thật dào dạt. Người đọc bị lôi cuốn vào từng đợt cảm xúc lúc sôi nổi trào dâng, lúc lắng sâu trầm tĩnh để rồi đi đến cao trào ở cuối bài thơ thật bay bổng, say mê và mơ mộng. Trong sóng nhạc tâm tình ấy, ánh lên lớp lớp những hình ảnh lung linh, với những so sánh, ẩn dụ, tượng trưng mỗi lúc một mới lạ, bất ngờ.
7p lanzhan 20-01-2020 62 3 Download
-
Tháng 4.1948, tại chiến khu Việt Bắc, Hoàng Cầm viết “Bên kia sông Đuống” một kiệt tác của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Giai điệu thiết tha của dân ca Quan họ thấm vào từng vần thơ. Lòng nhớ tiếc xót xa quê hương bị giặc giày xéo, lòng uất hận căm thù giặc bùng cháy, niềm tin dào dạt vào một ngày mai, quê hương trở lại thanh bình đã được thể hiện một cách cảm động.
4p lanzhan 20-01-2020 47 6 Download
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi: "Sáng .mát trong như sáng năm xưa... Những dòng sông đỏ nặng phù sa".. Bài làm..“Đất nước” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Thi, thể hiện tập .trung cảm hứng về đất nước của tác giả. Đoạn trích này là phần hay nhất, tinh tế nhất, .độc đáo nhất của bài thơ. Thật vậy, bài thơ được nung nấu và sáng tác trong một khoảng .thời gian dài: bảy năm, từ năm 1948 đến năm 1955. 21 dòng đầu trong đoạn trích này chủ .
4p lanzhan 20-01-2020 140 5 Download
-
Trong vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm được sáng tác tháng 4 năm 1948 nổi lên như một bông hoa thắm sắc ngát hương. Bài thơ đã diễn tả được một cách khá thấm thía và cảm động tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương Kinh Bắc nói riêng, quê hương nước Việt nói chung với những tình cảm yêu thương, tự hào về quê hương giàu đẹp, có nền văn hoá nghìn đời đáng yêu và niềm căm giận trước tội ác kẻ thù đã giày xéo quê hương một cách phũ phàng qua những vần thơ như những lời tâm sự của tác giả.
4p lanzhan 20-01-2020 40 4 Download
-
Đối với những con người Việt Nam, hình ảnh quê hương luôn hiện lên trong tâm hồn với nhiều nét đẹp, gợi nhớ, gợi thương và quê hương ai cũng thường có một dòng sông. Đối với nhà thơ Hoàng Cầm, con sông Đuống “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” là hình ảnh khó mờ phai trong kí ức thi nhân trong những chuỗi ngày cách xa vì khói lửa chiến tranh. Thời gian ấy, nhà thơ khôn nguôi nuôi ước vọng thanh bình cho quê hương Kinh Bắc, nằm bên kia sông Đuống.
4p lanzhan 20-01-2020 54 3 Download
-
Lòng yêu nước là một khái niệm tinh thần trừu tượng nhưng biểu hiện của nó thì lại rất rõ ràng, cụ thể. Có ý kiến cho rằng: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những người thân, từ tình yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỉ niệm tuổi thơ không bao giờ quên. Mỗi người đều có một gia đình, một quê hương, một Tổ quốc. Tất cả những cái đó dệt nên đời sống tình cảm phong phú và đa dạng.
4p lanzhan 20-01-2020 72 5 Download
-
Tình yêu quê hương đất nước là nguồn cảm hứng dạt dào, mãnh liệt của mọi người dân yêu nước. Nó cũng là đề tài được nhiều tác giả nhà văn, nhà thơ lấy làm nguồn cảm hứng sáng tác. Bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm và “Việt Bắc” của Tố Hữu đều là những bài thơ mang đậm chất trữ tình, bi hùng về tình cảm quê hương đất nước. Trong đó, nguồn cảm hứng chủ đạo là tình yêu sự gắn bó với mảnh đất mà mình yêu thương.
4p lanzhan 20-01-2020 64 5 Download
-
“Sống và khát vọng” là lí tưởng cao đẹp của thanh niên thời hiện đại. Tuổi trẻ nên biết tận hưởng và cống hiến sức mình cho đời. Đó có lẽ là biểu hiện niềm ham sống mãnh liệt, hay là nỗi khao khát hòa mình vào tình yêu chung của nhân loại. Xuân Diệu và Xuân Quỳnh – những nhà thơ của tuổi trẻ – đã thể hiện quan niệm sống mới mẻ này qua hai tác phẩm tiêu biểu là “Sóng” và “Vội vàng” .
8p lanzhan 20-01-2020 75 4 Download
-
Có thể thấy, tiêu biểu và thành công nhất khi viết về đề tài người phụ nữ đó là hình ảnh người vợ nhặt của Kim Lân và Thị Nở của Nam Cao. Khi so sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt, ta sẽ thấy ở hai nhân vật này có những điểm chung của người phụ nữ Việt Nam đồng thời mang những nét rất riêng và độc đáo. Kim Lân là nhà văn chuyên về nông thôn, những điều gần gũi, mộc mạc và giản dị, gần gũi với người nông dân.
6p lanzhan 20-01-2020 92 6 Download
-
Thơ Bác mang vẻ đẹp cổ điển giống như thơ xưa nhưng Bác là một tâm hồn thơ cộng sản nên thơ Bác lại có những điểm khác thơ xưa. Một trong những điểm khác nhau đó là sự vận động của hình tượng thơ: trong thơ Bác, hình tượng thơ luôn vận động hưởng, về sự sống, ánh sáng và tương lai. Có thể thấy điều này trong tập Nhật kí trong tủ mà tiêu biểu là hai bài thơ Chiều tối và Giải đi sớm.
3p lanzhan 20-01-2020 60 6 Download
-
Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ những nhà thơ trẻ của thời chống Mỹ. Thơ xuân quỳnh là tiếng lòng của người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm, vừa mãnh liệt và đầy khát khao trong tình yêu, vừa luôn âu lo về sự phai tàn, đổ vỡ cùng những dự cảm bất trắc rồi lại rạo rực xôn xao, khát khao đến khắc khoải trong Sóng. Đó là một cõi lòng bị khuấy động đang rung lên đồng điệu với sóng biển.
3p lanzhan 20-01-2020 88 6 Download
-
Trong trải nghiệm văn học song hành cùng một phần ba cuộc đời, hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng đã để lại trong lòng tôi những dấu ấn khó phai mờ để rồi mỗi lần đọc lại, tôi lại khẽ thốt lên: “Đất nước ơi” – đất nước của những con người kiên trung, hào hùng không bao giờ biết cúi đầu chịu khuất. “Tây Tiến” đi sâu vào lòng người hơn bảy mươi năm chẳng bao giờ vơi nhạt một phần nhờ chất nhạc trong thơ mà Quang Dũng khéo léo gieo vào.
5p lanzhan 20-01-2020 206 6 Download
-
Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi từng nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Câu nói khẳng định vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của mỗi con người. Lí tưởng, đó là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người phấn đấu để đạt tới, đó là niềm tin, là điều con người tôn thờ, khao khát.
3p lanzhan 20-01-2020 46 4 Download
-
Đoạn hai là đoạn "chép tội giặc" ("Đã có đất này chép tội"). Chép tội chúng nó vào lòng mình, vào lòng mỗi người Kinh Bắc, vào lòng mỗi người Việt Nam. Lời chép tội vì thế tuôn trào như những đợt sóng tình cảm, đợt này tiếp đợt khác, chất chứa biết bao yêu thương, tiếc nhớ, xót xa, căm giận. Mỗi đợt sóng dội lên biết bao thương nhớ, lên những gì đáng yêu, đáng quý nhất của quê hương để càng đau đớn xót xa khi biết rằng giặc đã tàn phá tất cả rồi: "Bây giờ tan tác về đâu", "Bây giờ đi đâu về đâu"...
3p lanzhan 20-01-2020 24 5 Download
-
Thanh Thảo - một cây bút tiên phong trên con đường hiện đại hóa thơ Việt Nam theo hướng tượng trưng, siêu thực. Thơ Thanh Thảo chú trọng khai thác cái tôi nội cảm với nhiều ngôn từ mới mẻ và hình ảnh gợi liên tưởng đa chiều. "Đàn ghita của Lorca" - một trong những tác phẩm tiêu biểu của Thanh Thảo. Bài thơ thể hiện sự đau xót của Thanh Thảo trước cái chết bi thảm của Lor-ca. Sức sống mãnh liệt của tiếng đàn Lorca và cách từ giã cuộc sống của Lor-ca được Thanh Thảo bộc lộ đầy xúc cảm.
3p lanzhan 20-01-2020 38 4 Download