Uản lý nhân sự
-
Lý Thái Tổ (1010 – 1028) Niên hiệu: Thuận Thiên. Người khởi dựng triều Lý là Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh). Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất .(974), là con nuôi của thiền sư Lý Khánh Văn từ 3 tuổi và truyền thuyết vẫn cho rằng ông là con của Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Văn. Công Uẩn lớn tỏ rõ có chí lớn khác thường. Ông đến Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Thiếu Ðế bị chết, biết ông ôm thây vua...
23p chipinz 26-06-2013 85 7 Download
-
Bài giảng Nâng cao quản trị Nhà nước trong quản lý đất đai giới thiệu tới các bạn về các ưu tiên cải cách của Nhà nước trong uản lý đất đai; nguyên nhân đất lại đặc biệt; sự minh bạch; rủi ro tham nhũng trong quá trình quản lý đất đai; quyết định thu hồi đất, giao đất, và cho thuê đất; kế hoạch đền bù, hỗ trợ và tái định cư;... Mời các bạn tham khảo.
50p cocacola_02 25-09-2015 125 17 Download
-
Luận văn tìm hiểu cách nhà văn trần thuật để từ đó lý giải những vấn đề nhà văn đặt ra trong cuộc sống, đồng thời rút ra được phong cách nghệ thuật độc đáo của Tô Hoài. Luận văn lựa chọn các phương diện của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Tô Hoài làm đối tượng nghiên cứu của mình. Đó là Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện và ngôn ngữ trần thuật.
109p closefriend09 16-11-2021 45 9 Download
-
Nội dung cơ bản của bài 8 Kết thúc dự án nhằm trình bày về các vấn đề khi kết thúc dự án như uản lý về nhân sự, quản lý truyền thông, quản lý thông tin, quản lý chuyển giao quyền lực...Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
12p wave_12 08-04-2014 106 12 Download
-
Lý Thái Tổ (974 – 1028), húy là Lý Công Uẩn , là vị Hoàng Đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028. Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, là một chức quan võ chỉ huy quân đội bảo vệ kinh đô Hoa Lư bấy giờ.
5p thanhtpc 29-03-2014 65 2 Download
-
Những giáo án trong bộ sưu tập “Nhà Lí rời đô ra Thăng Long" được biên soạn một cách rõ ràng và chi tiết từ nhiều giáo viên khác nhau. Giúp cho học sinh nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lục. Đôi nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập ra triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh vào thời đó.
3p quanvuong01 28-03-2014 302 23 Download
-
Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) của Lý Công Uẩn nguyên bản gồm cả thảy 217 chữ Hán, là một văn bản của vua (chiếu còn gọi là chiếu chỉ) viết theo thể văn nghị luận, vua nêu rõ ý kiến, quan điểm của mình về một vấn đề quan trọng nào đó và ban bố mệnh lệnh của vua. Chiếu dời đô là chiếu chỉ của Lý Công Uẩn (947-l028). Ông là người Đình Bảng (xưa gọi là châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang), bản tính thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công....
7p comvapho 02-08-2013 108 7 Download
-
Đại Việt trở thành quốc gia độc lập, hùng cường sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi và dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Phật giáo trở thành quốc đạo phát triển tới mức, như sử gia Lê Văn Hưu nói: “nhân dân quá nửa là sư sãi, trong nước chỗ nào cũng có chùa chiền”. Các trung tâm Phật giáo ở Quảng Ninh, Hà Nam Ninh và đặc biệt ở Bắc Ninh, quê hương Nhà Lý được xây dựng đồ sộ theo kiểu thức kiến trúc Đông Nam Á, kéo theo một nền điêu khắc Phật giáo....
19p chipinz 26-06-2013 346 29 Download
-
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 10751076; Giai đoạn sau, quân Lý rút về phòng thủ chống lại cuộc nam tiến của đại quân Tống trong năm 1076-1077 và cuối cùng đẩy lui được quân Tống ra khỏi lãnh thổ Đại Việt. Mục lục [xem] .Hoàn cảnh lịch sử Năm 1010, Lý Công Uẩn lập ra nhà...
14p ordering1122 27-05-2013 106 6 Download
-
5 "bí kíp" để nâng cao chất lượng tuyển dụng: 1. Luôn chủ động tìm kiếm các ứng viên tài năng. 2. Luôn cố gắng thu hút số lượng lớn ứng viên đầu vào. 3. Tạo ra những yếu tố và lý do để gây hứng thú, từ đó thu hút được các ứng viên tài năng. 4. Chú ý đến từng chi tiết nhỏ trong quá trình tuyển dụng. 5. Và... không ngừng tìm kiếm. Một chủ đề được đề cập trong buổi hội thảo gần đây tại San Francisco, là làm thế nào để tìm kiếm được nhân...
4p bibocumi36 26-03-2013 92 8 Download
-
Nhà Lý (1010-1225) 215 năm, quốc hiệu Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư. Năm 1010 dời đô về Thăng Long. Từ 1054 đổi quốc hiệu là Đại Việt 1. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn 1010 – 1028) Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh), mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (974), mẹ chết khi mới sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm con nuôi, Lý Công Uẩn thông minh và có chí khí khác người ngay từ nhỏ. Nhờ sự nuôi dạy của nhà sư Lý Khánh Văn và Lý...
3p tieungot 22-01-2013 225 22 Download
-
Ra đi cũng phải cho "chuyên nghiệp". Một cái đơn xin nghỉ việc với lý do vô cùng hợp lý, tới mức ai đọc cũng thấy như... xạo. Lá đơn không uẩn khúc, không chửi bới, không luyến tiếc và theo lời ông bạn, đó là một lá đơn kinh điển. Cái phòng làm việc mới ở công ty mới này nhìn ra một khoảng không mênh mông. Mỗi khi trời chuyển mưa thấy trong lòng tao tác, xung quanh lặng lẽ dù nhân viên và đồng nghiệp nhiều hơn. Chả bù cho cái "lồng kính" giữa Sài Gòn, ngày nào cũng...
3p bibocumi23 26-12-2012 58 4 Download
-
Tham khảo tài liệu 'nhìn nhận 8 phẩm chất của một nhân viên tuyệt vời', kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p anhthao_1 28-11-2012 95 12 Download
-
Muốn định hướng tốt cho công ty, người điều hành phải có trong tay mình các nhân viên cùng “chí hướng ”. Tuy nhiên khi tuyển dụng và đào tạo nhân viên, nhiều nhà lãnh đạo đã “lệch tay lái” và dĩ nhiên ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng chung của doanh nghiệp. .“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” Khi bắt đầu tiếp nhận nhân sự thành lập doanh nghiệp, vị lãnh đạo nào cũng quyết tâm sẽ chú trọng “cái tâm” với đầy dũng khí, nhưng khi bắt tay vào công việc thì chuyện không đơn giản như...
5p anhthao_1 28-11-2012 75 6 Download
-
Trong những bước gập ghềnh của lịch sử, thân phận của tầng lớp doanh nhân nước ta là nhiều uẩn khúc nhất thì cuối cùng vai trò của họ cũng đã được khẳng định. Ngày doanh nhân Việt Nam là một minh chứng sống động.
17p sieunhantraicay 22-09-2012 48 2 Download
-
Vua Lý Thái Tông tên là Lý Phật Mã và có tên khác là Lý Đức Chính, là con trai trưởng của vua Thái tổ Lý Công Uẩn, lên ngôi vào đúng tuổi thanh niên cường tráng: 28 tuổi (ông sinh nǎm 1000 lên ngôi nǎm l028). Người thời bấy giờ thường hay truyền tụng những sự việc lạ lùng về con người này và về những chuyện lạ xảy ra trong tuổi thiếu thời của ông. Họ nói rằng sau gáy ông có đến 7 cái nốt ruồi tụ lại như chòm sao thất tinh (Sao Bắc Đẩu). ...
9p abcdef_38 16-10-2011 89 2 Download
-
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dới đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt . - Vài nét về công lao của Lý Cong Uẩn : Người sáng lập triều Lý , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long B CHUẨN BỊ - Lược đồ minh họa C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
4p abcdef_22 31-08-2011 401 26 Download
-
CÁC VUA NHÀ LÝ 1 LÝ THÁI TỔ (1010 - 1028) 1. THÁI TỔ KHỞI NGHIỆP. Lý Công Uẩn người ở làng Cổ Pháp, nay thuộc về huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (ở làng Đình Bảng có lăng và đền thờ nhà Lý). Tục truyền rằng Công Uẩn không có cha, mẹ là Phạm Thị đi chơi chùa Tiêu Sơn (làng Tiêu Sơn, phủ Từ Sơn), nằm mộng thấy đi lại với thần nhân rồi về có thai đẻ ra đứa con trai. Lên ba tuổi đem cho người sư ở chùa Cổ Pháp tên là Lý...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 125 13 Download
-
Vài nét về nhà Lý (1010-1225) 1 Lý Thái Tổ 1010-1028 Lý Thái Tông 1028-1054 Lý Thánh Tông 1054-1072 Lý Nhân Tông 1072-1127 Lý Thần Tông 1127-1138 Lý Anh Tông 1138-1175 Lý Cao Tông 1176-1210 Lý Huệ Tông 1211-1225 Lý Chiêu Hoàng 1225 I. Lý Bát Đế Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh chết, Triều đình tôn Lý Công Uẩn, một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua. Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Tiên Sơn, Hà Bắc) không có cha, mẹ họ Phạm. Thời niên thiếu của Lý Công Uẩn trải qua trong...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 120 9 Download
-
Lý Công Uẩn và chuyện sét đánh ra ... thơ 2 (Lý) Công Uẩn nói: Tôi hiểu ý ông cũng không khác gì ý của (nhà sư) Vạn Hạnh. Đã vậy thì nên tính kế như thế nào? (Đào) Cam Mộc nói: - Thân Vệ là người khoan thứ, nhân từ, người người đều theo. Hiện nay, trăm họ đều đã mỏi mệt vì kiệt quệ, dân khó mà sống nổi, Thân Vệ nên nhân đó, lấy nhân đức mà vỗ về, ắt người người đều vui theo, chẳng khác gì nước chảy xuống chỗ trũng, không ai có thể cản...
5p ctnhukieu10 13-05-2011 78 4 Download