intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7

Chia sẻ: Lê Thị Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

185
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo 3 đề kiểm tra học kì 2 Sinh học 7 kèm đáp án môn Sinh để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì 2 sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7

  1. UBND HUYỆN A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Sinh học- Lớp 7 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các mức độ nhận thức NỘI DUNG- CHỦ ĐỀ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Lớp lưỡng Đa dạng và 1 Câu 1 Câu cư đặc điểm (Câu 1) chung của 2 điểm 2 điểm lưỡng cư 20% 2. Lớp bò sát 1 Câu 1 Câu Cấu tạo ( Câu 2) 1 điểm ngoài của 1 điểm 10% thằn lằn 3. Lớp chim Cấu tạo 1 Câu 1 Câu trong của (Câu 3) 1,5 điểm chim bồ câu 1,5 điểm 15% 4.Lớp thú 1 Câu 1 Câu (Câu 4). Đặc điểm 2 điểm 2 điểm chung của 20% lớp thú 5. Sự tiến hoá 1 Câu 1 Câu Cây phát của động vật (Câu 5). sinh giới 2 điểm 2 điểm động vật 20% 6. Động vật 1 Câu 1 Câu với đời sống Động vật quý (Câu 6) 1,5 điểm con người hiếm 1,5 điểm 15% Tổng số câu 2 câu 3 câu 1 câu 6 Câu 4 điểm 4 điểm 2 điểm 10 điểm Tỉ lệ 40% 40% 20% 100% Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết. 40% thông hiểu. 20% vận dụng Tất cả các câu đều là tự luận b) Cấu trúc bài: 6 câu c) Cấu trúc câu hỏi: Số lượng câu hỏi( ý) là: 4
  2. UBND HUYỆN A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Sinh học- Lớp 7 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Lớp lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Câu 2: (1. điểm) Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 3: (1.5 điểm) Nêu số lượng và vai trò của túi khí ở chim bồ câu. Câu 4: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp thú. Câu 5: (2 điểm) a. Cây phát sinh động vật là gì? b. Nêu ý nghĩa của cậy phát sinh giới Động vật. Câu 6: (1,5 điểm) a.Thế nào là động vật quý hiếm? b. Theo em, cần làm gì để bảo vệ Động vật quí hiếm? HẾT ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )
  3. UBND HUYỆN A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Sinh học- Lớp 7 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 01 trang) Câu Nội dung Điểm 1 - Có ích cho nông nghiệp, vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá họai mùa 0.5 màng. 0.5 (2đ) - Tiêu diệt các sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi… 0.5 - Có giá trị thực phẩm lớn. Nhiều sản phẩm dùng để chế biến thuốc trong y học. 0.5 - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học. 2 Cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn: - Da khô, có vảy sừng, cổ dài 0.25 (1 đ) - Mắt có mi cử động và tuyến lệ, màng nhĩ nằm trong hốc tai 0.25 - Đuôi và thân dài. 0.25 - Chân ngắn, yếu, có vuốt sắc 0.25 3 - Có 9 túi khí. 0.5 - Dự trữ và thông khí phổi. 0.5 (1.5đ) - Giảm trọng lượng và ma sát nội quan khi bay. 0.5 4 - Đặc điểm chung của lớp Thú: + Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất. 0.5 (2 đ) + Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ. 0.25 + Lông mao bao phủ, bộ răng gồm: răng cửa, răng nanh, răng 0.5 hàm. 0.25 + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển. 0.25 + Là động vật hằng nhiệt. 0.25 5 a - Là một sơ đồ hình cây phát ra nhiều nhánh từ một gốc chung (tổ 1 tiên chung). (2 đ) b - Vai trò của cây phát sinh giới Động vật: + Xác định được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật 0.5 với nhau + So sánh số lượng loài giữa các nhánh khác nhau. 0.5 6 a - Là những động vật có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mỹ 0.5 nghệ... nhưng có số lượng hiện đang giảm sút trong tự nhiên (1,5đ) - Để bảo vệ Động vật quí hiếm, cần: 0.25 + Cấm săn bắt, buôn bán, bắt giữ trái phép; 0.25 + Bảo vệ môi trường sống của động vật quí hiếm 0.25 + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ 0,25 + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn, vườn quốc gia.
  4. PHÒNG GD& ĐT QUẢNG ĐIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) MỨC ĐỘ TỔNG SỐ NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ Nhận biết Hiểu Vận dụng C1 1 câu Lớp lưỡng cư Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 1,5đ 1,5 điểm C2 1 câu Thằn lằn bóng Ngành động đuôi dài 2,0đ 2,0 điểm vật có xương 1 câu sống Đa dạng và đặc C3 điểm chung của lớp chim 2,0đ 2,0 điểm - Đa dạng của thú C4 1 câu Lớp thú - Đặc điểm chung và vai trò thú 2,0đ 2,0 điểm C5. ý 2 1 câu Động vật và C5. ý 1 Biện pháp đấu đời sống con tranh sinh học người 0,5đ 1,0đ 1,5 điểm 1 câu Sự tiến hóa Tiến hóa về sinh C6 của động vật sản 1,0đ 1,0 điểm 2,5 câu 2,5 câu 1 câu 6 câu TỔNG 3,5 điểm 4,5 điểm 2,0 điểm 10 điểm Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỷ lệ : 35% nhận biết + 45% thông hiểu + 20% vận dụng, 100% tự luận b) Cấu trúc bài gồm: 6 câu c) Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi ( ý) là: 7
  5. PHÒNG GD& ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,5 điểm) Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất? Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống trên cạn. Câu 3: (2,0 điểm) Cho ví dụ về vai trò của chim đối với đời sống con người. Câu 4: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp thú? Câu 5: (1,5 điểm) Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Vì sao trong sản xuất nông nghiệp người ta khuyến khích, ưu tiên sử dụng các biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 6: (1,0 điểm) Sự hoàn chỉnh dần hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện như thế nào? -------------------------- Hết --------------------------
  6. PHÒNG GD& ĐT QUẢNG ĐIỀN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 ( Đáp án này gồm 02 trang ) Câu ý Nội dung Điểm Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: * Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài 0.5 1 tương đương nhau. (1,5 điểm) * Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi 0.5 trước. 0.5 * Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống trên cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc  Ngăn cản sự thoát hơi 0,5 nước của cơ thể 0,25 - Có cổ dài  Phát huy được các giác quan nằm trên đầu 2 - Mắt có mí cử động, có tuyến lệ  Bảo vệ mắt, giữ nước 0,25 (2,0 điểm) mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm trong hốc tai  Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 0,25 - Thân và đuôi rất dài  Động lực chính của sự di chuyển 0,5 - Bàn chân có 5 ngón có vuốt  Tham gia sự di chuyển 0,25 trên cạn * Lợi ích: - Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm có hại: chim sâu, diều 0,25 hâu, cú... 3 - Cung cấp thực phẩm: Gà, vịt, ngổng... 0,25 (2,0 điểm) - Làm chăn, đệm, đồ trang trí: Lông vịt, ngan ngỗng... 0,25 - Làm cảnh, giải trí: Gà đá, vẹt, chào mào... 0,25 - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ưng, gà 0,25
  7. gô... - Giúp thụ phấn, phán tán cây rừng: chim hút mật, vẹt... 0,25 * Có hại: - Ăn hạt, quả, cá: Chim sẻ, chim bói cá... 0,25 0,25 - Là động vật trung gian truyền bệnh: Bồ câu, gà, vịt (Học sinh có thể lấy ví dụ khác, đúng vẫn cho điểm tối đa) Đặc điểm chung của lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. 0.5 4 - Có lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa 3 loại. (2,0 điểm) 0.5 - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não 0.5 và tiểu não. 0.5 - Là động vật hằng nhiệt. *Đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt 0,5 hại do các sinh vật có hại gây ra. *Cần phải ưu tiên sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học 5 vì: (1,5 điểm) - Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. 0,5 - Không gây ô nhiễm môi trường, không gây nhiễm độc thực phẩm ảnh hưởng tới sinh vật có ích và sức khỏe con 0,5 người. Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: - Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong. 0,25 - Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con 0,25 6 - Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không (1,0 điểm) có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai. 0,25 - Con non không được chăm sóc, nuôi dưỡng  được 0,25 nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống. -------------------------- Hết --------------------------
  8. PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ HƯƠNG THỦY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường TH &THCS Dương Hoà MÔN: SINH HỌC LỚP 7 Năm học: 2012 – 2013 Nội dung Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cộng kiến thức nhận thức thông hiểu vận dụng TN TL TN TL TN TL Lớp cá Câu 1 1 0,5đ 0,5đ Lớp bò sát Câu 2 1 0,5đ 0,5đ Lớp chim Câu 3,4 2 1đ 1đ Lớp thú Câu 6 Câu 2 Câu 5 3 0,5đ 2đ 0,5đ 3đ Lớp lưỡng cư Câu 1 1 2đ 2đ Động vật và Câu 3 1 đời sống con 3đ 3đ người cộng 2 2 3 1 1 9 1đ 5đ 1,5đ 0,5đ 2đ 10đ
  9. PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ HƯƠNG THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường TH &THCS Dương Hoà MÔN: SINH HOC LỚP 7 Năm học 2012 – 2013 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC I. Trắc Nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1. Cá sấu thuộc lớp động vật nào: a) lớp cá c) lớp lưỡng cư b) lớp bò sát d) lớp thú Câu 2. Cấu tạo tim của thằn lằn có đặc điểm: a) 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất b) 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất c) 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ và có vách ngăn hụt d) 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ Câu 3. Những loài nào sau đây thuộc động vật hằng nhiệt a) gà, trâu, chó c) cá sấu, khỉ, chim bồ câu b) gà, thằn lằn, cá voi d) trâu, ngựa, cá chép Câu 4. Đặc điểm nào của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay luợn: a) có hệ thống túi khí phân nhánh b) ở phổi có mạng ống khí dày đặc c) túi khí làm giảm khối lượng riêng của chim d) cả a,b,c đều đúng Câu 5. Ưu điểm của hiện tượng thai sinh ở thú là: a) phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai b) phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn c) con non được nuôi bằng sữa mẹ d) cả 3 ý trên đều đúng Câu 6. Thỏ bật nhảy xa khi chạy là nhờ: a) chi trước ngắn b) chi sau dài, khoẻ c) cơ thể thon và nhỏ d) đuôi ngắn. II. Tự Luận: (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Vì sao ếch được xếp vào lớp lưỡng cư? ếch thường sống ở nơi ẩm ướt và bắt mồi vào ban đêm vì sao? Câu 2. (2 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của Thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 3: (3 điểm) - Trình bày những biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ? - Nêu những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
  10. PGD&ĐT THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS DƯƠNG HOÀ MÔN: SINH HỌC LỚP 7 Năm học 2012 – 2013 I. Trắc Nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b c a d d b II. Tự Luận: (7điểm) Câu 1. (2 điểm) - Ếch được xếp vào lớp lưỡng cư vì(0,5điểm) Ếch có thể sống được ở cả 2 môi trường dưới nước và trên cạn - Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vì(1 điểm) + Ếch có da trần không thể tồn tại lâu ở môi trường trên cạn + Quá trình sinh sản của ếch cần nước - Ếch thường bắt mồi vào ban đêm vì(0,5 điểm) mắt ếch kém bắt mồi vào ban đêm có thể tránh được kẻ thù. Câu 2: (2 điểm) ( đúng mỗi hệ ghi 0,5 điểm) Những đặc điểm cấu tạo trong của Thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn: - Hệ tiêu hóa: + Ống tiêu hóa phân hóa rõ + Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. - Hệ tuần hoàn: + Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), xuất hiện vách hụt + 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. - Hê hô hấp: + Thở bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh + Sự thông khí nhờ sự co dãn của các cơ giữa sườn. - Hệ bài tiết: Hậu thận có khả năng hấp thụ lại nước nước tiểu đặc, chống mất nước. Câu 3. (3 điểm) ( đúng mỗi ý ghi 0,6 điểm) a. Các biện pháp được sử dụng trong đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch là những loài sinh vật có lợi để diệt trừ các loài sinh vật có hại cho sản xuất nông nghiệp vd: dùng mèo, rắn sọc dưa, cắt, cú vọ để diệt chuột - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại vd: dùng vi khuẩn myoma và vi khuẩn calixigây bệnh cho thỏ - Gây vô sinh để diệt sinh vật có hại vd: làm tuyệt sản ruồi đực gây loét da trâu bò. b. Nêu những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: - Mang lại hiệu quả cao khi tiêu diệt sinh vật có hại. - Không gây hại cho các loài sinh vật khác, không gây ô nhiễm môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2