intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh 6 năm 2012-2013 - Kèm đáp án

Chia sẻ: đinh Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 3 đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh 6 năm 2012-2013 có kèm đáp án để đạt được kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh 6 năm 2012-2013 - Kèm đáp án

  1. UBND HUYỆN A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Sinh học- Lớp 6 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG- CHỦ ĐỀ Các mức độ nhận thức TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương VII Hoa, quả, hạt 1 Câu 1 Câu Quả và hạt ( Câu1.a,b) ( 2 ý) 2 điểm 2 điểm 20% Chương VIII - Lớp hai lá mầm 1 Câu 1 Câu 2 Câu Các nhóm Lớp Một lá mầm (Câu 2) (Câu 3) 4 điểm thực vật 2 điểm 2 điểm 40% Chương IX -Thực vật với đời 1/2 Câu 1/2 Câu 1 Câu Vai trò của sống con người (Câu4.a) (Câu4.b) (2 ý) thực vật -Bảo vệ sự đa dạng 1 điểm 1 điểm 2 điểm của thực vật 20% Chương X Vi khuẩn 1/2 Câu 1/2 Câu 1 Câu Vi khuẩn- (Câu5.a) (Câu5.b) (2 ý) Nấm- Địa y 1 điểm 1 điểm 2 điểm 20% Tổng số câu 2 Câu 2 Câu 1 Câu 5 Câu 4 điểm 4 điểm 2 điểm 10 điểm 40% 40% 20% 100% Tỉ lệ Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết. 40% thông hiểu. 20% vậng dụng Tất cả các câu đều là tự luận b) Cấu trúc bài: 5 câu c) Cấu trúc câu hỏi: Số lượng câu hỏi (ý ) là: 6
  2. UBND HUYỆN A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Sinh học- Lớp 6 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) a.Những điều kiện bên trong và bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt? b.Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín. Câu 3: (2 điểm) Nêu đặc điểm phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Câu 4: (2 điểm) a. Tại sao thực vật lại góp phần giữ đất, chống xói mòn? b. Em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ rừng? Câu 5: (2 điểm) a.Tại sao thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu? b. Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ta phải làm như thế nào? ........................HẾT.......................... ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )
  3. UBND HUYỆN A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT Môn: Sinh học- Lớp 6 ( Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 01 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a - Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt: + Nhiệt độ thích hợp 0,25 + Đủ nước 0,25 + Đủ không khí 0,25 + Đủ độ ẩm 0,25 - Điều kiện bên trong: b + Chất lượng hạt phải tốt: Chắc hạt, không bị sâu bệnh... 0,25 + Gieo trồng đúng thời vụ: Đảm bảo điều kiện thời tiết (nhiệt độ, nước, 0,75 không khí, đất trồng) thuận lợi cho hạt nảy mầm. 2 Đặc điểm chung của thực vật hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá 1 đơn, lá kép . . .) - Trong thân có mạch gỗ phát triển. 0,5 - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả. 0,5 - Cây Một lá mầm là những cây phôi của hạt chỉ có một lá mầm. 1 3 - Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm. 1 4 a - Thực vật có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy do mưa lớn gây ra nên 0,5 có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất. b *Học sinh cần làm các công việc sau để góp phần bảo vệ rừng: - Không tham gia khai thác rừng trái phép 0,5 - Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng để cùng tham gia bảo vệ rừng - Tố giác tội phạm liên quan đến khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép. 0,5 0,5 5 a - Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. 1 b - Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng 1 cách giữ lạnh, phơi khô hoặc ướp muối. -----------------------Hết------------------------
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 HƯƠNG TRÀ MÔN: Sinh học 6. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.................................................................................. Mã phách Đề số 2 Lớp 6......Trường …………………………………… SBD: ............. ………….  …………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………… Mã phách Điểm: GK 1: GK 2: Đề số 2 …………. Phần I (4 điểm): Trong các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 6), hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn. Câu 1: Điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm: A. Đủ nước và không khí B. Có nhiệt độ thích hợp C. Hạt giống có chất lượng tốt D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 2: Ở hạt ngô (bắp), chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được chứa ở: A. phôi nhũ B. Thân mầm C. Lá mầm D. Rễ mầm Câu 3: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? A. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ. B. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm. C. Đầu nhụy thường có lông dính. D. Bao gồm cả A, B và C. Câu 4: Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả đỗ đen, quả cam, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả vải. C. Quả bông, quả lúa, quả đậu Hà Lan. D. Quả dừa, quả gấc, quả ổi. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ mà không có ở cơ quan sinh dưỡng của cây rêu? A. Cơ thể cấu tạo đa bào và đã phân hóa thành rễ, thân, lá. B. Có rễ thật, rễ có nhiều lông hút C. Có chứa chất diệp lục nên chế tạo được chất hữu cơ và sống tự dưỡng. D. Chưa có hoa, quả và hạt. Câu 6: Cách dinh dưỡng của vi khuẩn: A. Đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng B. Đa số sống kí sinh C. Đa số sống tự dưỡng D. Đa số sống hoại sinh Câu 7: Hãy chọn một nội dung ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A rồi viết kết quả vào cột trả lời (cột C) Cột A Cột B Cột C (Cơ quan) (Chức năng chính) (Trả lời) 1. Hoa a. Nảy mầm thành cây mới 1+ ....... 2. Quả b. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí, thoát hơi nước 2+ ........ 3. Lá c. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 3+ ........
  5. 4. Hạt d. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 4+ ......... Phần II (6 điểm): Câu 8 (1,5 điểm): Vì sao sau khi thu hoạch, người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? Câu 9 (2,0 điểm): Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Câu 10 (2,5 điểm): Địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò của địa y? .............................................................................................................................................................. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013. MÔN: SINH HỌC 6. ––––––––––––––––––– Phần I (4 điểm):* Từ câu 1 đến câu 6, mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đề số 1 B C D A B D Đáp án đề số 2 D A D C B A Câu 7: Kết nối đúng một thông tin, chấm 0,25 điểm. Cột A Cột B Cột C 1. Hoa a. Nảy mầm thành cây mới 1 + d 2. Quả b. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí, thoát hơi nước 2 + c 3. Lá c. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 3 + b 4. Hạt d. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 4 + a Phần II (6 điểm): Câu Nội dung Điểm Vì sao sau khi thu hoạch, người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? Câu 8 + Hạt to, chắc, không bị sứt sẹo  có nhiều chất dinh dưỡng, các bộ phận như (1,5 vỏ, phôi, chất dinh dưỡng còn nguyên vẹn đảm bảo cho hạt khi nảy mầm thành 1,0 điểm) cây con thì cây non phát triển bình thường. + Hạt không bị sâu bệnh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non. 0,5 Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau: 0,25 Câu 9 + Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá (2,0 0,75 đơn, lá kép, …), trong thân có mạch dẫn phát triển. điểm) + Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. 0,75 + Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. 0,25 Địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò của địa y? Câu 12 – Về hình dạng và cấu tạo: (2,5 0,5 + Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. điểm) + Về hình dạng bên ngoài, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính 0,5
  6. chặt vào vỏ cây hoặc hình cành, trông giống một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi như một búi sợi mắc vào cành cây. + Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với sợi nấm 0,5 chằng chịt không màu. – Về vai trò: 0,25 + Đối với thiên nhiên: Đóng vai trò tiên phong mở đường + Đối với con người: Làm nước hoa, làm thuốc, … 0,25 + Đối với thực vật: Khi chết tạo mùn 0,25 + Đối với động vật: Là thức ăn của một số loài động vật 0,25 * Chú ý: Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5) ––––––––––––––––––––
  7. PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH HỌC – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2: (3 điểm) Đa dạng của thực vật là gì? Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Câu 3: (2 điểm) Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó? Câu 4: (3 điểm) Nêu những đặc điểm để chứng minh thực vật hạt kín là ngành thực vật tiến hóa hơn cả? ----------------HẾT----------------
  8. PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH HỌC – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Đáp án Điểm Câu 1: Giống nhau: 2 điểm - Đều có vỏ và phôi hạt. - Trong phôi hạt đều có các thành phần của rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá 0,25 đ mầm. - Đều có chứa chất dự trữ để nuôi cây con khi hạt nảy mầm. 0,25 đ Khác nhau: Hạt của cây 2 lá mầm Hạt của cây 1 lá mầm - Không chứa phôi nhũ - Có chứa phôi nhũ 0,5 đ - Phôi chứa hai lá mầm - Phôi chỉ chứa một lá mầm 0,5 đ - Chất dự trữ chứa trong hai lá mầm - Chất dự trữ chứa ở phôi nhũ 0,5 đ Câu 2: * Đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loại, các cá thể của loài và môi 3 điểm trường của chúng. 1đ * Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ta cần phải: - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. 0,5 đ - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài quý hiếm để bảo vệ số lượng. 0,5 đ - Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia…để bảo vệ các loài thực vật, cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm. 0,5 đ - Tuyên truyền và giáo dục nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng. 0,5 đ Câu 3: * Bộ phận tạo thành quả và hạt: 2 điểm Sau khi thụ phấn: - Hợp tử phát triển thành phôi. 0,5 đ - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. 0,5 đ - Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. 0,5 đ * Trong một số trường hợp, quả hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận của hoa như:
  9. - Cà chua, quả hồng vẫn còn lại phần đài hoa. 0,25 đ - Bắp, chuối…còn giữ lại đầu nhụy, vòi nhụy. 0,25 đ Câu 4: * Thực vật hạt kín là ngành thực vật tiến hóa hơn cả, vì: 3 điểm - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép….) trong thân có mạch dẫn phát triển. 1đ - Có hoa, quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. 1đ - Môi trường sống đa dạng (dưới nước, trên cạn, hoang mạc, đầm lầy….) 1đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2