3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học lớp 6 - Phòng GD&ĐT Hương Trà (2012-2013)
lượt xem 4
download
Tài liệu tham khảo 3 đề kiểm tra học kì 2 Sinh học 6 phòng giáo dục và đào tạo Hương Trà (2012-2013) giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Sinh học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học lớp 6 - Phòng GD&ĐT Hương Trà (2012-2013)
- PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 -2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN Môn học: Sinh học - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng Nội dung chủ đề biết hiểu dụng 1 dụng 2 số TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN 0TL/1TN 1TL/0TN 1. Hoa và Thụ phấn 4 câu 0,25đ 2đ sinh sản 27,5% 0TL/2TN hữu tính Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 0,5đ 0TL/1TN Các loại quả 0,25đ 0TL/1TN 0TL/1TN Hạt và các bộ phận của hạt 0,25đ 0,25đ 6 câu 2. Qủa và 1TL/0TN Phát tán của quả và hạt 35% hạt 1,5đ Những điều kiện cần cho hạt 1TL/0TN nảy mầm 1đ 0TL/1TN Tổng kết về cây có hoa 0,25đ 0TL/1TN 0TL/1TN 3. Các Rêu – cây rêu 0,25đ 1đ 4 câu nhóm 0TL/1TN 0TL/1TN 17,5% thực vật Quyết – cây dương xỉ 0,25đ 0,25đ 4. Vai trò 0TL/1TN 1 câu Bảo vệ sự đa dạng của thực vật của thực 2đ 20% vật 7 câu 6 câu 1 câu 1 câu 15 câu Tổng số 30% 30% 20% 20% 100%
- PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 -2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN Môn học: Sinh học - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm). Trong các câu hỏi sau, từ câu 1 đến câu 10, hãy chọn phương án trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,25 điểm), chính xác nhất và trình bày vào phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Sau khi thụ tinh, hạt được tạo thành do sự biến đổi các thành phần của A. noãn B. bầu nhụy C. đầu nhụy D. vòi nhụy Câu 2: Vỏ của quả khô khi chín không có đặc điểm nào sau đây A. cứng B. mềm C. khô D. mỏng Câu 3: Phôi của hạt gồm các bộ phận: A. rễ mầm B. thân mầm C. lá mầm và chồi mầm D. Tất cả các bộ phận ở A, B, C Câu 4: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đỗ đen nằm ở đâu? A. Vỏ hạt B. Phôi nhủ C. Lá mầm D. Tất cả các bộ phận ở A, B, C Câu 5: Câu nào sau đây không đúng khi nói về cây rêu? A. Có mạch dẫn. B. Chưa có rễ thật. C. Chưa có hoa. D. Có thân, lá. Câu 6: Đặc điểm có thể có ở cây mọc nơi nắng gió, khô hạn là A. rễ ăn sâu hoặc lan rộng B. thân thấp, phân cành nhiều C. lá có lớp lông hoặc phủ sáp ngoài. D. tất cả các đặc điểm trên. Câu 7: Khác với rêu, cấu tạo thân ở cây dương xỉ đã có A. phân nhánh nhưng còn ít B. mang nhiều cành C. có mạch dẫn D. có bộ phận để tạo hoa Câu 8: Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ thể hiện sự tiến hóa hơn so với rêu là A. có hoa B. có quả C. có lá D. có rễ Câu 9: Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là A. sinh sản sinh dưỡng B. sinh sản hữu tính C. sinh sản vô tính D. sinh sản bào tử Câu 10: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với A. đầu nhụy B. vòi nhụy C. bầu nhụy D. nhị Câu 11 (1 điểm): Chọn từ, cụm từ thích hợp trong ngoặc (bào tử, mạch dẫn, nguyên tản, thân) rồi điền vào vị trí dấu ... trong các câu sau để được nội dung đúng. Khác với rêu, trong ........(1)......... và lá dương xỉ đã có ..............(2)............... làm chức năng vận chuyển. Dương xỉ sinh sản bằng ..............(3)................. như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có .............(4)................ do bào tử phát triển thành. II/ TỰ LUẬN: (6,5 điểm). Câu 12 (1,5 điểm): a. Hãy nêu các cách phát tán của quả và hạt? b. Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? Câu 13 (1 điểm): Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Câu 14 (2 điểm): So sánh hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Câu 15 (2 điểm): Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
- PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN NĂM HỌC 2012 -2013 Môn học: Sinh học 6 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm). Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D C A D C D B A Câu 11: (1 điểm) (1): Thân (2): Mạch dẫn (3): Bào tử (4): Nguyên tản II/ TỰ LUẬN: (6,5 điểm). Câu 12: (1,5 điểm) a) Các cách phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ con người b) Nhóm quả và hạt phát tán nhờ gió: nhỏ, nhẹ, có cánh, hoặc có túm lông nên có thể được gió chuyển đi rất xa. Câu 13: (1 điểm) Để hạt nảy mầm cần những điều kiện sau: - Chất lượng hạt giống tốt - Cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Câu 14: (2 điểm) a. Hoa tự thụ phấn: b. Hoa giao phấn: - Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của - Là Những hoa có hạt phấn chuyển đến chính hoa đó. đầu nhụy của hoa khác. - Chỉ xảy ra ở hoa lưỡng tính. - Ở hoa đơn tính và hoa lưỡng tính có nhị - Nhị và nhụy chín cùng một lúc. và nhụy không chín cùng một lúc Câu 15: (2 điểm) - Ngăn chặn phá rừng - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn ... - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên ...
- PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS HƯƠNG PHONG Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL ChươngVI Câu1 Câu5 2câu Hoa và sinh 0,5đ 0,5đ 1đ sản hữu tính 2t Chương VII Câu2 Câu1 Câu7,8 4câu Quả và hạt 0,5đ 2đ 1đ 3,5đ 4t ChươngVIII Câu3 Câu2 2câu Các nhóm 0,5đ 2đ 2,5đ thực vật 8t Chương IX Câu3, Câu3 1câu Vai trò của ý1 ý2 2đ thực vật 1đ 1đ 4t Chương X Câu4 Câu6 2câu Vi khuẩn- 0,5đ 0,5đ 1đ Nấm- Địa y 5t TỔNG SỐ 4Câu 1,5Câu 2câu 1Câu 2Câu 0,5Câu 11câu 2đ 3đ 1đ 2đ 1đ 1đ 10đ GHI CHÚ: Đế được thiết kế với tỉ lệ: 50% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp Trong đó có: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận Cấu trúc bài gồm 11câu
- PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ KIỂM TRA KÌ II- LỚP 6 TRƯỜNG THCS HƯƠNG PHONG Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA I.Phần trắc nghiệm: Lựa chọn và khoanh tròn vào ý đúng nhất Câu1: Thụ tinh là hiện tượng: a. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy c. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn d. Hạt phấn kết hợp với noãn Câu 2: Hạt gồm: a. Rễ mầm, thân mầm, lá mầm,chồi mầm b. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ c. Vỏ, phôi, lá mầm d. Vỏ, phôi nhũ, chất dinh dưỡng dự trữ Câu3. Cơ quan sinh sản của thông là: a. Nón b. Túi bào tử c. Hoa, quả d. Nguyên tản Câu4: Địa y là dạng sinh vật cộng sinh giữa: a. Vi khuẩn và tảo b. Vi khuẩn và nấm c. Tảo và dương xỉ d. Tảo và nấm Câu5: Sau thụ tinh, noãn phát triển thành: a. Phôi b. Hạt c. Quả d. Hợp tử Câu6: Cách dinh dưỡng của nấm là: a. Ký sinh, cộng sinh, hoại sinh b. Ký sinh, hoại sinh c. Ký sinh, cộng sinh d. Kí sinh, cộng sinh, tự dưỡng Câu7: Nhóm nào sau đây gồm toàn quả hạch a. Đu đủ,cà chua,chanh b. Cải, bông, thìa là c. Cóc, xoài, táo, bàng d. Mơ,cam,táo, chò Câu8: Nhóm nào sâu đây gồm quả và hạt phát tán nhờ gió a. Hạt thông,quả chi chi,quả cải b. Hạt hoa sữa,quả chò, quả bồ công anh c. Quả đậu bắp,quả bàng,quả trứng cá d. Quả đu đủ,quả cải,quả chò II.Phần tự luận: Câu1(2đ): Muốn cho hạt nảy mầm cần có những điều kiện nào? Để hạt nảy mầm tốt, phải vận dụng những điều này như thế nào? Câu2(2đ): Phân biệt thực vật 2 lá mầm và thực vật 1 lá mầm. Mỗi loại cho 2 ví dụ. Câu3(2đ): Thực vật có vai trò gì đối với động vật? Tại sao nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người?
- PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS HƯƠNG PHONG Thời gian làm bài: 45 phút ĐẤP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I,Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c b a d b a c b II. Phần tự luận : câu ý Nội dung Điểm 1 1.1 Hạt nảy mầm cần: - Điều kiện bên trong: chất lượng hạt tốt 0,25 - Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm( nước) 0,25 Đủ không khí 0,25 Nhiệt độ thích hợp 0,25 1.2 Để hạt nảy mầm tốt cần: - Bảo quản hạt giống tốt 0,25 - Khi gieo hạt phải: Làm đất tơi xốp 0,25 Chống úng, chống hạn, chống rét kịp thời 0,25 Gieo hạt đúng thời vụ 0,25 2 2.1 Lớp 1LM Lớp 2LM - Rễ chùm - Rễ cọc 0,25 - Thân cỏ, cột - Thân gỗ, cỏ, leo, bò... 0,25 - Gân lá song song, hình cung - Gân lá hình mạng 0,25 - Hoa có 3 hoặc 6 cánh - Hoa có 4, 5 cánh 0,25 - Phôi có 1lm - Phôi có 2LM 0,5 - Vd - Vd 0,5 3 3.1 Vai trò đối với động vật: - Cung cấp ô xi và thức ăn 0,5 - Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản 0,5 3.2 Vì: - Không có ô xi để hô hấp 0,5 - Không có thực vật và động vật làm thức ăn 0,5
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS HƯƠNG BÌNH MÔN: SINH HỌC THỜI GIAN: 45 PHÚT A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c…đứng trước câu trả lời đúng nhất: (0,5đ/ câu) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với rêu ? a. Rễ giả, thân,lá thật chưa có mạch dẫn. b. Có rễ, thân, lá thật c. Có rễ giả, thân lá thật có mạch dẫn d. Cả a,b,c đúng Câu 2: Hạt gồm những bộ phận sau: a. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. b. Vỏ, nhân, cây mầm. c. Bao, chồi, ruột. d. Vỏ, nhân, chất dự trữ. Câu 3: Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả thịt: a.Quả đu đủ, cam, dừa, bông. b. Quả cà chua, đào, dưa hấu, vú sữa. c.Quả dừa, chò, mướp, chanh. d. Quả đậu đen, bồ kết, cải, xoài. Câu 4:Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm được chứa trong : a. Vỏ hạt b. Phôi c. Lá mầm d. Phôi nhũ Câu 5: Cây Thông thuộc ngành hạt trần vì: a. Có thân gỗ lớn, mạch gỗ phức tạp. b. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. c. Có thân gỗ lớn, có rễ, lá, hoa, quả, hạt. d. Có thân gỗ lớn, mạch gỗ phức tạp; Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở Câu 6: Cơ quan sinh sản của cây Hạt trần là: a. Quả b. Hoa c. Nón d. Bào tử Câu 7: Vai trò của thực vật đối với động vật: a. Giúp giữ đất, chống xói mòn. b. Cung cấp oxi và thức ăn. c. Cung cấp gỗ. d. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản. Câu 8: Nhóm cây nào có hại cho sức khỏe của con người: a. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa. b. Cây thuốc lá, cây bưởi, cây ngải cứu. c. Cây mít, cây xoài, cây tam thất. d. Cây trắc, cây xoan, cây thuốc phiện. Câu 9: Cấu tạo của địa y gồm: a. Tảo xen với sợi không màu. b.Tế bào dạng sợi phân nhánh không có vách ngăn. c. Tảo nằm xen kẻ với nấm sống cộng sinh. d. Tế bào màu xanh xen với sợi không màu. Câu 10:Nấm không phải là thực vật vì: a. Cơ thể không có chất diệp lục. b. Cơ thể không có rễ, thân, lá. c. Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. d. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. (2 điểm) Câu 2: Hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện như thế nào? (1điểm) Câu 3: Phân biệt cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của rêu với dương xỉ? ( 2điểm)
- III. HƯỚNG DẪN CHẤM A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP a a b d d c d a c a ÁN ĐIỂM 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. (0,4 điểm) - Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cá thể của loài. (0,4 điểm) - Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên,... để bảo vệ các loài thực vật. (0,4 điểm) - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. (0,4 điểm) - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng. (0,4 điểm) Câu 2 - Hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện sau : đủ nước , đủ không khí và nhiệt độ thích hợp . (0,5 điểm) - Ngoài ra sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống : hạt chắc , không sâu , còn phôi…… (0,5 điểm) Câu 3: Rêu Dương xỉ Điểm Rễ giả Rễ thật 0.5 đ Thân ngắn không phân nhánh Thân ngầm ,hình trụ 0.5 đ Lá nhỏ mỏng Lá non đầu cuộn tròn 0.5 đ Lá già có cuống lá dài,phiến lá xẻ thuỳ Chưa có mạch dẫn Mạch dẫn chính thức 0.5 đ
- MA TRẬN ĐỀ - ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 6 I. Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Vận dụng Vận dụng cao thấp 1. Quả và hạt - Mô tả được các bộ - Phân biệt quả 4t phận của hạt. khô và quả thịt. Nêu được các điều kiện cần cho hạt nảy mầm 25% 40% 40% 20% 2.5điểm câu2 Câu 1 câu 1 1đ 1điểm 0.5 điểm 2. Các nhóm thực Mô tả được cây hạt Biết được cơ quan Phân biệt cấu tạo cơ vật trần là thực vật có sinh dưỡng của quan sinh dưỡng 9t thân gỗ lớn và mạch cây rêu của cây dương xỉ dẫn phức tạp, sinh với cây rêu . sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. 35% 29% 14% 57% 3.5 điểm Câu 2 Câu 1 câu1 1điểm 0.5đ 2điểm 3. Vai trò của thực . Vai trò của TV đối Biện pháp bảo . vật với ĐV và người vệ sự đa dạng 4t thực vật 30% 33% 67% 3điểm Câu 2 Câu 1 1 2 điểm 4. Vi khuẩn – Nấm – Nêu được cấu tạo Địa y địa y, nấm. 5t 10% Số câu 2 1 điểm 1điểm Tổng số câu 7 câu: 4 câu Câu 1 Câu 1 Tổng số điểm = 10 4 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 100 % =10 điểm 40% 20% 20% 20%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa HK Toán và Tiếng Việt 2
19 p | 708 | 80
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Tự nhiên xã hội
5 p | 238 | 16
-
3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 6 - Phòng GD&ĐT TX Hương Trà (2012-2013)
9 p | 137 | 9
-
Đề kiểm tra 1 tiết cuối HK Toán 2
7 p | 76 | 9
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 3
4 p | 163 | 8
-
3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7
10 p | 186 | 7
-
3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 - Kèm đáp án
11 p | 117 | 7
-
Đề kiểm tra KSCL giữa HK Toán 2 (Kèm đáp án)
12 p | 84 | 5
-
3 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 (2011-2012) - Có đáp án
9 p | 123 | 5
-
3 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh 6 - THCS Thủy Vân (2012-2013)
13 p | 67 | 4
-
3 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh 6 năm 2012-2013 - Kèm đáp án
9 p | 76 | 3
-
3 Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh 6 - Phòng GD&ĐT Quảng Điền (2012-2013)
11 p | 80 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lý lớp 10 năm 2016 – THPT Lê Duẩn
4 p | 44 | 1
-
2 Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Tôn Đức Thắng
4 p | 69 | 1
-
Đề kiểm tra HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2018 - THPT Ngô Gia Tự - Đề số 3
3 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2012 - Mã đề 3
2 p | 66 | 1
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 7 - Mã đề 3
4 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn