9 Phương pháp giải phương trình mũ và phương trình logarit - Trần Tuấn Anh
lượt xem 49
download
9 Phương pháp giải phương trình mũ và phương trình logarit giúp các bạn biết được cách thức để giải phương trình mũ và phương trình logarit như giải phương trình cơ bản; đưa về cùng cơ số; biến đổi đưa về phương trình tích; logarit hóa, mũ hóa; dùng ẩn dụ; dùng tính đơn điệu của hàm số; phương pháp đánh giá; phương pháp quan niệm hằng số là ẩn; sử dụng định lý lagrange.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 9 Phương pháp giải phương trình mũ và phương trình logarit - Trần Tuấn Anh
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com ------------O0O------------ Phƣơng pháp 1: GIẢI PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN a f ( x ) b f ( x) log a b ; log a f ( x) b f ( x) ab . Ví dụ 1. Giải các phƣơng trình: 5 x 4 81 2 a) 3x ; b) log 2 (3x 4) 3 . Giải: 5 x 4 81 x2 5x 4 log3 81 x2 5 x 4 log3 34 2 a) 3x x 0 x2 5x 4 4 x2 5x 0 x( x 5) 0 . x 5 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = 5. b) log 2 (3x 4) 3 . 4 ĐK: 3x 4 0 x . 3 log 2 (3x 4) 3 l3x 4 23 3x 4 8 3x 12 x 4 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 4. Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 1
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Phƣơng pháp 2: ĐƢA VỀ CÙNG CƠ SỐ 1) Đối với phương trình mũ: biến đổi phương trình về dạng a f ( x ) a g ( x ) . - Nếu cơ số a là một số dương khác 1 thì a f ( x ) a g ( x ) f ( x) g ( x) . a 0 - Nếu cơ số a thay đổi thì a f ( x ) a g ( x ) . ( a 1) f ( x ) g ( x ) 0 2) Đối với phương trình logarit: biến đổi phương trình về dạng 0 a 1 loga f ( x) log a g ( x) f ( x) 0 f ( x) g ( x) Ví dụ 1. Giải các phƣơng trình: 5 x 4 81 2 a) 3x ; b) log 2 (3x 4) 3 . Giải: 5 x 4 81 3x 5 x4 34 x2 5x 4 4 2 2 a) 3x x 0 x2 5x 0 x( x 5) 0 . x 5 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = 5. 4 b) ĐK: 3x 4 0 x . 3 log 2 (3x 4) 3 log 2 (3x 4) log 2 23 3x 4 23 3x 4 8 3x 12 x 4 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 4. Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 2
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Ví dụ 2. Giải các phƣơng trình: x 8 913 x b) 2x1 2x1 2x 28 . 2 a) 3x ; 3 3 1 1 2 5.2 x 3x 3x 2x 2 2 2 2 2 2 c) 2.5x ; d) 2x . Giải: x 8 913 x 3x x 8 32(13 x ) x2 x 8 2(1 3x) 2 2 a) 3x x 2 x2 5x 6 0 . x 3 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = - 2 và x = - 3. b) 2x1 2x1 2x 28 22.2 x1 2 x1 2.2x1 28 2 x1 (22 1 2) 28 2x1 4 2x1 22 x 1 2 x 3 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 3. 2 3 x 2 3 1 x 3 x 3 5x 5 5 5 5.2 2 2 c) 2.5 3 2 2 2 2x 2 x2 3 1 x2 4 x 2 . Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = - 2 và x = 2. 1 3x 3x 1 2x 2 2x 1 3.3x 1 3x 1 23.2x 1 2 2 2 2 2 2 2 2 d) 2x 1 1 1 1 2x 23.2 x 3x 3.3x 2 x 1 (1 23 ) 3x 1 (1 3) 2 2 2 2 2 2 x 2 1 x 2 1 2 2 4 2 2 2 x 1.9 3x 1.4 x2 1 2 2 2 3 9 3 3 x2 3 x 3 . Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = - 3 và x = 3. Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 3
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Ví dụ 3. Giải các phƣơng trình: a) lg x lg x 2 lg 4 x ; b) log 2 x log3 x log 4 x log5 x . Giải: b) ĐK: x 0 . lg x lg x2 lg 4 x lg x 2lg x lg 4 lg x 2lg x lg 4 x 2 2lg x lg 22 lg x lg 2 x 2 . x 2 Do x 0 nên nghiệm của phương trình là x 2 . b) ĐK: x 0 . log2 x log3 x log4 x log5 x log2 x log3 2.log2 x log4 2.log 2 x log5 2.log 2 x log2 x.(1 log3 2 log 4 2 log5 2) 0 log2 x 0 x 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1. Phƣơng pháp 3: BIẾN ĐỔI ĐƢA VỀ PHƢƠNG TRÌNH TÍCH Ví dụ 1. Giải các phƣơng trình: a) 12.3x 3.15x 5x1 20 ; b) log2 (3x 4).log2 x log2 x . Giải: a) 12.3x 3.15x 5x1 20 12.3x 3.3x.5x 5.5x 20 0 3.3x (4 5x ) 5(5x 4) 0 (5x 4)(3.3x 5) 0 5 x 4 0 5 5 x 3x x log3 . 3.3 5 0 3 3 Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 4
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com 5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x log 3 . 3 3x 4 0 4 b) ĐK: x . x 0 3 log 2 (3x 4).log 2 x log 2 x log 2 x log 2 (3x 4) 1 0 log x 0 log x 0 x 1 x 1 2 2 . log 2 (3x 4) 1 0 log 2 (3x 4) 1 3x 4 2 x 2 4 Do x nên nghiệm của phương trình là x 2 . 3 Phƣơng pháp 4: LÔGARIT HÓA, MŨ HÓA Ví dụ 1. Giải các phƣơng trình: a) 3x.2 x 1 b) 3log2 x x 2 . 2 ; Giải: a) Lấy lô garit hai vế với cơ số 2, ta được log 2 3x.2 x log 2 1 log 2 3x log 2 2 x 0 x.log 2 3 x 2 .log 2 2 0 2 2 x 0 x 0 x.log 2 3 x 2 0 x log 2 3 x 0 . log 2 3 x 0 x log 2 3 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = log 2 3 . b) ĐK: x 0 . Đặt log 2 x t x 2t ta thu được phương trình mũ theo biến t : Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 5
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com 3t 2t 2 (*). Vế trái của (*) là hàm số đồng biến, vế phải là hàm hằng nên phương trình (*) nếu có nghiệm thì có nhiều nhất là một nghiệm. Mà t 0 là một nghiệm của (*) nên đó là nghiệm duy nhất của (*). log 2 x 0 x 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1. Phƣơng pháp 5: DÙNG ẨN PHỤ 2 1 2 x Ví dụ 1. Giải phƣơng trình: 22x 9.2x 22x 2 0 Giải: Chia cả 2 vế phương trình cho 22x 2 0 ta được: 2 2x 1 2 2x 2 1 2x 2 9 x2 22x 9.2x 1 0 .2 2x .2 x 1 0 2 4 2 2x 2 x 2.22x 9.2x 4 0 2 x Đặt t 2x điều kiện t > 0. Khi đó phương trình tương đương với : t 4 2 x 2 2x 22 x2 x 2 x 1 2t 9t 4 0 1 t 2x 2 x 2 1 x2 x 1 x 2 2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x = - 1, x = 2. Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 6
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com x x Ví dụ 2. Giải phƣơng trình: 7 4 3 3 2 3 2 0 2 Giải: Nhận xét rằng: 7 4 3 2 3 ; 2 3 2 3 1 x x 1 x Do đó nếu đặt t 2 3 điều kiện t > 0, thì: 2 3 và 7 4 3 t2 t Khi đó phương trình tương đương với: 3 t 1 t2 2 0 t3 2t 3 0 t 1 t2 t 3 0 t t2 t 3 0 x t 1 2 3 1 x 0. Vậy phương trình có nghiệm x = 0. Ví dụ 3. Giải phƣơng trình: 32x 2x 9 .3x 9.2x 0 Giải: Đặt t 3x , điều kiện t > 0. Khi đó phương trình tương đương với: t2 2x 9 t 9.2x 0 2 2 t 9 2x 9 4.9.2x 2x 9 . t 2x Khi đó : + Với t 9 3x 9 x 2 x x x x 3 + Với t 2 3 2 1 x 0 2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 2, x = 0. Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 7
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Ví dụ 4. Giải phƣơng trình: 22x 2x 6 6 Giải: Đặt u 2x , điều kiện u > 0. Khi đó phương trình thành: u 2 u 6 6 Đặt v u 6, điều kiện v 6 v2 u 6 Khi đó phương trình được chuyển thành hệ: u2 v 6 u v 0 u2 v2 u v u v u v 1 0 v2 u 6 u v 1 0 u 3 + Với u = v ta được: u 2 u 6 0 u 3 2x 3 x log2 3 u 2 + Với u + v + 1 = 0 ta được : 1 21 u 1 21 21 1 21 1 u2 u 5 0 2 u 2x x log2 1 21 2 2 2 u 2 21 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x log2 3 và x = log2 . 2 Phƣơng pháp 6: DÙNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Ví dụ 1. Giải phƣơng trình: log7 x log3 ( x 2) . Giải: ĐK : x 0 . Đặt t = log7 x x 7t . Khi đó phương trình trở thành : Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 8
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com t 7 t t log3 ( 7 2) 3 7 2 1 1 (*). 3 t t t 2. 3 Vế trái của (*) là hàm số nghịch biến, vế phải là hàm hằng nên phương trình (*) nếu có nghiệm thì có nhiều nhất là một nghiệm. Mà t 2 là một nghiệm của (*) nên đó là nghiệm duy nhất của (*). log7 x 2 x 49. Vậy phương trình có nghiệm x = 49. Ví dụ 2. Giải phƣơng trình: 7 x1 6log7 (6 x 5) 1. 5 Giải: ĐK : 6 x 5 0 x . 6 Đặt y 1 log 7 6 x 5 . Khi đó, ta có hệ phương trình 7 6 y 1 1 x 1 7 x 1 6 y 5 7 x 1 6 y 5 y 1 y 1 7 x1 6 x 7 y 1 6 y . y 1 log 7 6 x 5 7 6 x 5 7 6 x 5 5 Xét hàm số f t 7t 1 6t . f ' t 7t 1.ln 7 6 0,t nên f t là hàm số 6 đồng biến trên 5 ; . Mà f x f y x y . Khi đó: 7 x1 6 x 5 0 . Xét 6 hàm số g x 7 x1 6 x 5 . g ' x 7 x1 ln 7 6 . g '' x 7 x1 ln 7 0 . Suy ra, 2 5 g ' x là hàm số đồng biến trên D ; , do đó phương trình g ' x 0 có 6 nhiều nhất một nghiệm. Suy ra, phương trình g x 0 nếu có nghiệm thì có nhiều nhất là hai nghiệm. Nhẩm nghiệm ta được 2 nghiệm của phương trình là: x = 1, x = 2. Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 9
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Ví dụ 3. Giải phƣơng trình: 3x 4 x 2 7 x (*). Giải: Vế trái của (*) là hàm số đồng biến, vế phải của (*) là hàm số nghịch biến nên phương trình (*) nếu có nghiệm thì có nhiều nhất là một nghiệm. Mà x 0 là một nghiệm của (*) nên đó là nghiệm duy nhất của (*). Phƣơng pháp 7: PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2 1 Ví dụ 1. Giải phƣơng trình: 2 x 2 x. Giải: ĐK : x 0 . Ta có VT 2 x 1 201 2 và VP 2 x 2 0 2 . Suy ra VT VP , dấu bằng 2 xảy ra khi x 0 . Vậy x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. Ví dụ 2. Giải phƣơng trình: 1 4 x 2 x1 2 x 2 x . Giải: Ta có 1 4 x 2 x1 2 x 2 x 2 (4 x 2.2 x 1) 2 x 2 x 2 (2 x 1)2 2 x 2 x . VT 2 (2 x 1)2 2 0 2 và VP 2 x 2 x 2 2 x.2 x 2 . Suy ra VT VP , dấu 2x 1 0 bằng xảy ra khi x x 0. 2 2 x Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 10
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Vậy x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. Ví dụ 3. Giải phƣơng trình: log3 9 x 1 log 2 x 2 2 x 5 . Giải: x 1 0 x 1 x 1 ĐK : 9 x 1 0 9 x 1 x 82 x 1;82 . 2 x 2x 5 0 x 1 4 0 x 1 4 0 2 2 Ta có : VT log3 9 x 1 log3 9 2 và VP log 2 x 2 2 x 5 log 2 x 1 4 log 2 4 2 . Suy ra 2 VT VP , dấu bằng x 1 0 xảy ra khi x 1. x 1 2 0 Vậy x 1 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. Phƣơng pháp 8: PHƢƠNG PHÁP QUAN NIỆM HẰNG SỐ LÀ ẨN Ví dụ 1. Giải phƣơng trình: 16x 4x1 2x2 16 . Giải: Ta có 16x 4x1 2x2 16 42 2x.4 4x1 16x 0 (*). Xét phương trình ẩn t sau đây t 2 2x t 4x1 16x 0 (**). Giả sử (*) đúng với giá trị x0 nào đó thì phương trình ẩn t sau có nghiệm t = 4: t 2 2x0 t 4x0 1 16x0 0 . Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 11
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com 4 4x 1 16x 4.16x 2 Biệt thức 2 x0 0 0 0 0 . 2 x0 4.16 x0 2 x0 4.16 x0 Suy ra t 4 ; t 4 . 2 2 x 1 65 2 0 ( n) x0 x0 2 4.16 2 4 TH1: 4 2 x0 2.4 x0 8 2. 2 x0 x0 2 8 0 2 x 1 65 2 0 (l ) 4 1 65 x0 log 2 . 4 2 x0 4.16 x0 2 TH2: 4 2 x0 2.4 x0 8 2. 2 x0 2 x0 8 0 (pt vô nghiệm) 2 1 65 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x log 2 . 4 Phƣơng pháp 9: SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ LAGRANGE Ví dụ 1. Giải phƣơng trình: 5x 4 x 2 x 7 x (1). Giải: Giả sử x0 là một nghiệm của (1), hay ta có: 5x0 4x0 2x0 7 x0 5x0 2x0 7 x0 4x0 (*). Xét hàm số f (t ) t 3 0 t x0 trên đoạn 2;4 thì x f (t ) là hàm số liên tục và có đạo hàm trên đoạn 2;4 . Áp dụng định lí lagrange thì có số k 2;4 sao cho Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 12
- Trần Tuấn Anh – Mail: TranTuanAnh858@gmail.com f '(k ) f (4) f (2) 7 x0 4 x0 5 x0 2 x0 0 (do (*)) mà f '(t ) x0 t 3 x0 1 x0t x0 1 42 42 x0 t 3 t x0 1 . x0 1 x0 0 x0 0 Suy ra x0 k 3 k x0 1 0 x0 1 k 3 x0 1 x0 1 x0 1 k 3 k 0 k x0 1 x0 0 x0 0 x0 0 k 3 x0 1 . 1 0 x 1 0 0 x 1 k Thay x 0; x 1 vào (1) ta thấy chúng đều thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x 0; x 1 . - Trần Tuấn Anh. - Mail: TranTuanAnh858@gmail.com Sài Gòn, 10/2013 www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com Page 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Toán 9 và phương pháp giải
322 p | 2425 | 815
-
Toán 9 - Chuyên đề: Cực trị hình học
22 p | 996 | 163
-
SKKN: Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9
41 p | 623 | 154
-
Toán 9 - Chuyên đề 4: Chứng minh bất đẳng thức
21 p | 338 | 142
-
Toán 9 - Chuyên đề 1: Rút gọn phân thức đại số
11 p | 672 | 116
-
Toán 9 - Chuyên đề 3: Phương trình vô tỷ
15 p | 343 | 114
-
Toán 9 - Chuyên đề: Chuyên đề quỹ tích
5 p | 418 | 109
-
Toán 9 - Chuyên đề 5: Cực trị
26 p | 289 | 108
-
Toán 9 - Chuyên đề 10: Bài toán dựng hình
8 p | 608 | 105
-
Toán 9 - Chuyên đề 2: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
5 p | 853 | 103
-
Toán 9 - Chuyên đề 6: Tính chứng minh hình
8 p | 209 | 85
-
Toán 9 - Chuyên đề: Tỷ số lượng giác
6 p | 1604 | 80
-
giải bài tập toán 9 (tập 2): phần 1
104 p | 151 | 33
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình Toán 9
29 p | 59 | 11
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Bài 9: Giải phương trình mũ bằng phương pháp nhóm thừa số chung (Tài liệu bài giảng)
1 p | 121 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khá giỏi lớp 9 giải nhanh một số bài toán bằng biệt thức đen-ta
10 p | 71 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình Chinh
30 p | 40 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn