intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

198
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài 6: luyện tập về hàm số bậc nhất', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

  1. y  ax  b ( a  0 ) BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T2 ) A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh về định nghĩa và tính chất đồng biến; nghịch biến của hàm số bậc nhất y  ax  b ( a  0 ) - Thành thạo cách tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số; cách xác định giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ và vẽ đồ thị của hàm số trên trình bày bài khoa học. - Vận dụng và rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, thước kẻ, com pa, máy tính. HS: Ôn tập các phép biến đổi về căn bậc hai; máy tính bỏ túi, thước kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT PHẦN I: y  ax  b ( a  0 ) 1. Bài 1: Cho hàm số y = f  x  = 2x + 3
  2. 3 a) Tính giá trị của hàm số khi x = -2; - 0,5; 0; 3; 2 b) Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị bằng 10; -7 Giải: a) Ta có: Khi x = -2  f  2  = 2.(-2) + 3= - 4 + 3 = - 1  1  1 1 x=   f     2.     3  1  3  2  2  2 2 x = 0  f  0   2.0  3  3 x = 3  f  3  2.3  3  6  3  9  3 3 3 x=  2   2. 2  3  3  3  f  2   b) +) Để hàm số y = f  x   2x + 3 có giá trị bằng 10  2x + 3=10 7  2x = 10 - 3  2x = 7  x = 2 7 Vậy khi x = thì hàm số có giá trị bằng 10. 2 +) Để hàm số y = f  x  = 2x + 3 có giá trị bằng -7  2x + 3 = -7  2x = -7 - 3  2x = - 10  x = -5 Vậy khi x = -5 thì hàm số có giá trị bằng -7. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 5 2. Bài 2: a) Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 3) b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).
  3. Giải: a) Để đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3)  3 = a.(-2) + 5  -2a + 5 = 3  -2a = 3 - 5  -2a = - 2 a =1 Vậy khi a = 1 thì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3) b) Khi a = 1 thì công thức hàm số là: y = x + 5 Cho x = 0  y = 5  A (0; 5) y = 0  x = -5  B (-5; 0)  Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 5); B (- 5; 0) 3. Bài 3: 1 a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x + 2 và y = x+2 2 b) Gọi toạ độ giao điểm của đồ thị các hàm số với các trục toạ độ là A và B, giao điểm của đồ thị 2 hàm số trên là E. Tính chu vi và diện tích ABE . Giải:
  4. 1 a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x + 2 và y = x+2 2 Cho x = 0  y = 2  E ( 0; 2) y = 0  x = 2  A ( 2; 0)  Đồ thị hàm số y = - x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm E ( 0; 2); A ( 2; 0) Cho x = 0  y = 2  E ( 0; 2) y = 0  x = - 4  B ( -4; 0) 1  Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm E ( 0; 2); 2 B( -4; 0)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0