intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học lý thuyết - Bài 2: Hệ lực phẳng

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ học lý thuyết - Bài 2: Hệ lực phẳng cung cấp cho người học những kiến thức như: Mô hình phản lực liên kết, Điều kiện cân bằng của hệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học lý thuyết - Bài 2: Hệ lực phẳng

  1. BÀI 2: HỆ LỰC PHẲNG
  2. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Liên kết Là những ràng buộc nhằm cản trở chuyển động của vật rắn Làm vật rắn không còn tự do
  3. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Liên kết: cản trở một chuyển động tịnh tiến • Liên kết tựa • Liên kết gối di động Thay liên kết bằng một phản lực liên kết vuông gốc với mặt tựa và hướng về phía vật rắn
  4. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Ví dụ về liên kết tựa và gối di động
  5. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Ví dụ về liên kết tựa và gối di động
  6. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Liên kết: cản trở hai chuyển động tịnh tiến • Liên kết khớp quay • Liên kết gối cố định Thay liên kết bằng hai thành phần phản lực liên kết vuông góc với nhau
  7. 2.1 Mô hình phản lực liên kết
  8. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Liên kết: cản trở tất cả chuyển động • Liên kết ngàm Thay liên kết bằng hai thành phần phản lực liên kết vuông góc với nhau và một moment
  9. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Liên kết dây và Liên kết thanh Thay liên kết dây bằng một lực dọc theo dây Thay liên kết thanh bằng một lực dọc đầu nối của thanh
  10. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Liên kết khớp trượt
  11. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Bài tập giải phóng liên kết
  12. 2.1 Mô hình phản lực liên kết Bài tập giải phóng liên kết
  13. 2.1 Mô hình phản lực liên kết
  14. Kiểm tra buổi 2 Giải phóng liên kết và thu gọn hệ lực về A Q=10kN F = 7 kN A B C D 2m 2m 2m
  15. Kiểm tra buổi 2 Giải phóng liên kết và thu gọn hệ lực về A Q=10kN F = 7 kN A B C D 2m 2m 2m 𝑅𝑥 = 𝐴𝑥 Q F 𝑅𝑦 = 𝐴𝑦 + 𝐶𝑦 + 𝑄 + 𝐹 𝑀𝐴 = 𝐶𝑦 . 𝐴𝐶 − 𝑄. 𝐴𝐵 − 𝐹. 𝐴𝐷 Ax Ay Cy
  16. 2.2 Điều kiện cân bằng của hệ Điều kiện cân bằng Một vật rắn hay hệ vật rắn chịu tác dụng của một hệ lực bất kỳ sẽ cân bằng khi và chỉ khi: 𝑛 𝑅𝑂 = ෍ 𝐹𝑘 = 0 𝑘=1 𝑛 𝑀𝑂 = ෍ 𝐹𝑘 𝐹𝑘 = 0 𝑘=1
  17. 2.2 Điều kiện cân bằng của hệ Điều kiện cân bằng - Đối với hệ vật phẳng y y RA RAx x RAy x A B A B MA MA
  18. 2.2 Điều kiện cân bằng của hệ Điều kiện cân bằng 𝐹1𝑥 + 𝐹2𝑥 +𝐹3𝑥 = 0 - Đối với hệ vật phẳng 𝐹1𝑦 + 𝐹2𝑦 +𝐹3𝑦 = 0 y F1y F1 𝑀𝑂 𝐹1 + 𝑀𝑂 𝐹2 + 𝑀𝑂 𝐹3 = 0 F2 F2y F1x F2x x O F3x F3y F3
  19. 2.2 Điều kiện cân bằng của hệ Ví dụ: Tính phản lực liên kết khi hệ cân bằng 4kN 2kN 6kN A B 3m 6m 2m 2m Giải phóng liên kết và thay bằng các phản lực liên kết tương ứng 4kN 2kN 6kN y Bx + x Ay By
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2