intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Chia sẻ: Thaiduong_90@yahoo.com Thaiduong_90@yahoo.com | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

243
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn của bài Tập hợp Q các số hữu tỉ môn Đại số lớp 7 giúp giáo viên cũng như các bạn học sinh có dạy và học hiệu quả. Thông qua những bài giảng này HS hiểu bước đầu làm quen với số hữu tỉ, học được cách so sánh và biểu diễn các số hữu tỉ. Hy vọng với những bài giảng đã được tuyển chọn trong bộ sưu tập này sẽ giúp giáo viên có thêm những tiết học hay nhất, đặc sắc nhất, và có thể bổ sung những kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

  1. Tập hợp các số hữu tỉ N Q Z                                        Tập Tập hợp các số nguyên hợp các số tự nhiên
  2. Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
  3. Giả sử: Ta có các số: 5 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2 7
  4. TA CÓ THỂ VIẾT: 3 6 9 3= = = =... 1 2 3 −1 1 −2 - 0,5 = 2= = =4. . . −2 0 0 0 0= = = =... 1 2 −3 5 19 −19 38 2 = = = = ... 7 7 −7 14
  5. 5 Như vậy 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2 7 đều là số hữu tỉ
  6. Ta có thể nói: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a ∈ với a, b Z,b 0 b ≠ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
  7. ?1          Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 1 3 là số hữu tỉ? ĐÁP ÁN:
  8. ĐÁP ÁN: 1 Các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ vì các số 3 này đều có thể viết được dưới dạng phân số như sau: 6 3 − 9 0,6 = = = = ... 10 5 −15 −5 10 − ,25 = 1 = = ... 4 −8 1 4 12 32 1 = = = = ... 3 3 9 24
  9.          Số nguyên a có là số hữu ?2 tỉ không? Vì sao? ĐÁP ÁN
  10. ĐÁP ÁN: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các phân số: a 2a 3a a= = = =... 1 2 3
  11.           Biểu diễn các số ?3 nguyên : -1; 1 ; 2 trên trục số. ĐÁP ÁN
  12. ĐÁP ÁN: -1 0 1 2
  13. Tương tự như đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. 5 Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau: 4 - Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần làm đơn vị mới 1ằng . b đơn vị cũ. 4 5 - Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và 4 cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị (h.1) M 0 1 . . 5 ( hình 1) 4
  14. Ví dụ 2: 2 Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: −3 2 2 −2 - Viết − 3 dưới dạng phân số có mẫu dương:− 3 = 3 - Tương tự như trên, chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần 1 bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. 2 3 - Số hữu tỉ − 3 được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới (h.2) N . . 2 −3 -1 0 1 (hình 2) * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là
  15. 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ.
  16. ?4             So sánh 2 phân số −2 và 4 3 −5 ĐÁP ÁN:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2