intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chia sẻ: Võ Ngọc Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

249
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn mời các bạn tham khảo để có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình dạy và học. Với bộ sưu tập này bạn sẽ cung cấp cho học sinh một số tài liệu để tìm hiểu về số thập phân cũng như những quy tắc trong việc làm tròn số thập phân, quý thầy cô có thể sử dụng tài liệu để tham khảo để có nhiều hoạt động hay cho tiết học và có thể thiết kế bài giảng nhanh hơn. Hy vọng rằng các bạn sẽ có hài lòng với bộ sưu tập này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  1. BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7
  2. Kiểm tra bài cũ:
  3. Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A 1; 3; 5; 7; 9 B 2; 3; 5; 7 C 2; 3; 5; 7; 9 D Cả 3 đáp án trên đều sai
  4. Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là: A 30 = 2.3.5 B 14 = 2.7 C 15 = 3.5 D Cả 3 đáp án trên
  5. Câu 2. Số thập phân là: A 30 B - 14 C 3,7 D Cả 3 đáp án trên
  6. Tiết 15. Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
  7. 1, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 3 37 Ví dụ 1: Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân. 20 25 Giải 3 37 = 0,15 = 1,48 20 25 Các số như 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.
  8. 5 Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. 12 Giải 5 = 0,4166… = 0,41(6) 12 Số 0,41(6) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6.
  9. 1 -17 Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân và chỉ ra chu 9 11 kì của nó. Giải 1 = 0,111… = 0,(1) 9 Số 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1 -17 = - 0,5454… = - 0,(54) 11 Số -0,(54) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 54
  10. 2. Nhận xét: 3 3 = = 0,15 20 2 .52 • Nếu một phân số tối giản với 37 37 mẫu dương mà mẫu không có = = 1,48 25 52 ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng -7 -7 = = -0,14 số thập phân hữu hạn. 50 2.52 5 5 = = 0,41(6) •Nếu một phân số tối giản với 12 2 .3 2 mẫu dương mà mẫu có ước 1 7 nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số = = 0,(1) 9 32 đó viết được dưới dạng số thập -17 = - 0,(54) phân vô hạn tuần hoàn. 11
  11. 2. Nhận xét: • Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. • Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  12. Ví dụ: -6 Phân số 75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn không? Vì sao?
  13. Ví dụ: -6 Phân số 75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: -6 -2 + = là phân số tối giản. 75 25 + Mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. -6 -2 Ta có = = -0,08 75 25
  14. Ví dụ: 7 Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần 30 hoàn không? Vì sao?
  15. Ví dụ: 7 Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần 30 hoàn vì: 7 + là phân số tối giản. 30 + Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5. 7 Ta có = 0,2333… = 0,2(3) 30
  16. Trong các phân số sau đây phân số nào viết đ ược d ưới d ạng s ố ? thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân của các phân s ố đó. 1 -5 13 -17 11 7 ; ; ; ; ; 4 6 50 125 45 14
  17. Viết dạng thập phân 1 − 5 13 − 17 11 7 ; ; ; ; ; của các phân số: 4 6 50 125 45 14 Đội 1 Đội 2 Dạng thập phân hữu hạn của các phân số: Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của các phân số:
  18. Ví dụ: 1 .4 0,(4) = 0,(1).4 = = 4 9 9
  19. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
  20. Bài tập 65/SGK /34 Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 3 − 7 13 − 13 ; ; ; 8 5 20 125 Giải Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 3 −7 = 0,375 ; = −1,4 8 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2