intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 4: Số trung bình cộng

Chia sẻ: Tran Quan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

294
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu đến bạn một số bài giảng của tiết học Số trung bình cộng giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy. Bộ sưu tập tuyển chọn những bài giảng hay, thiết kế đẹp, bám sát nội dung bài học. Với cách giảng dạy sinh động mong rằng các giáo viên sẽ đem đến cho học sinh những những kiến thức toán học liên quan đến số trung bình cộng, mốt... giúp học sinh hiểu và vận dụng tính toán trong thực tế, đồng thời phát triển kỹ năng giải toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 4: Số trung bình cộng

  1. LỚP 7
  2. Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7/1 và lớp 7/2 được ghi lại ở 2 bảng sau: Lớp 7/1 Lớp 7/2 3 6 6 5 2 9 6 6 3 7 6 7 5 6 4 7 5 8 9 8 5 5 6 5 7 4 6 7 7 5 6 7 8 2 9 7 10 8 7 5 7 7 9 8 2 5 7 5 8 6 8 7 8 7 8 8 5 6 5 3 8 4 5 10 7 4 3 8 6 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Mỗi lớp có bao nhiêu học sinh được kiểm tra? b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Hãy lập bảng tần số (dạng cột dọc )
  3. a/ Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7/1 và 7/2 . Mỗi lớp có 35 học sinh được kiểm tra b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : -Lớp 7/1: là 8 Lập bảng tần số (dạng cột dọc ) -Lớp 7/2 : là 7 Lớp 7/1 Lớp 7/2 Điểm số(x) Tần số(n) 2 3 Điếm số(x) Tần số(n) 3 2 3 2 4 2 4 2 5 9 5 4 6 5 6 7 7 4 7 12 8 6 8 6 9 4 10 2 N= 35 N= 35
  4. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu 1. Hãy tính trung bình cộng của dãy số sau: 5;3;8;6 Trung bình cộng là: ( 5+3+8+6 ): 4 = 5,5 2. Tính trung bình cộng của dãy số sau: 2;2;2;6;9;7;7 Trung bình cộng là: ( 2+2 +2+ 6+ 9 + 7+7 ): 7 = 5,0 Cách khác: 2.3 + 6 + 9 + 7.2 = 5, 0 7
  5. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu Ta có bảng sau Lớp 7/1 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 (x1 ) 3 (n1) (x1n1) 6 3 (x2 ) 2 (n2) (x2n2) 6 4 (x3 ) 2 (n3) (x3n3) 8 5 . 9 . . 45 6 . 5 . . 30 7 . 4 . . 28 8 . 6 . . 48 207 9 (xk ) 4 (nk) (xknk) 36 X = ≈ 5,9 35 N= 35 Tổng: 207
  6. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: SGK/17 * Chú ý : sgk/18 b) Công thức: *Cách tính số trung bình cộng: -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng -Cộng tất cả các tích vừa tìm được -Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số) *Công thức tính: x1n1 + x2n 2 + x 3n 3 + ... + xk nk X= N
  7. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: SGK/17 b) Công thức: x1n1 + x2n 2 + x 3n 3 + ... + xk nk X= N Trong đó: x1 , x2 , x3 ,..., xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X n1 ,n2 ,n3 ,...,nk là các tần số tương ứng N là số các giá trị
  8. Hãy so sánh kết quả học tập môn toán của 2 lớp ? Lớp 7/1 207 X = ≈ 5,9 35 Lớp 7/2 Điểm số Tần số Các tích (x) (n) (x.n) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 7 42 7 12 84 8 6 48 228 X = ≈ 6,5 10 2 20 35 N= 35 Tổng: 228
  9. Qua các bài toán trên ta đã dùng số trung bình cộng để: - Đánh giá kết quả học tập môn toán của một lớp ( tức là làm “đại diện” cho dấu hiệu - So sánh khả năng học môn toán của hai lớp ( So sánh 2 dấu hiệu cùng loại )
  10. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: SGK/17 b) Công thức: x1n1 + x2n 2 + x 3n 3 + ... + xk nk X= N 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại Ví dụ như dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000; 1000; 500; 100 số trung bình cộng X = 1400
  11. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: SGK/17 b) Công thức: x1n1 + x2n 2 + x 3n 3 + ... + xk nk X= N 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng ▼Chú ý : -Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm“đại diện” cho dấu hiệu đó -Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu
  12. Xét ví dụ : Sau một tháng bán hàng người bán hàng sẽ kiểm kê lại các mặt hàng đã bán .Vậy khi đó người bán hàng sẽ chú ý đến điều gì ? Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng sau: Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 41 42 Số dép bán được (n) 13 45 110 184 126 40 5 N=523
  13. §4. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: SGK/17 b) Công thức: x1n1 + x2n 2 + x 3n 3 + ... + xk nk X= N 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng * Ý nghĩa: sgk/19 ▼Chú ý : sgk/19 3. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; kí hiệu là M0
  14. Bài 1: Một xạ thủ bắn súng . Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây: Số điểm sau một 6 7 8 9 10 lần bắn (x) Tần số (n) 2 3 8 10 7 N = 30 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Tính số trung bình cộng. c/ Tìm mốt của dấu hiệu.
  15. a/ Dấu hiệu: Số điểm đạt được của xạ thủ sau mỗi lần bắn b/ Số trung bình cộng: 6.2 + 7.3 + 8.8 + 9.10 + 10.7 257 X= = ≈ 8,6 30 30 c/ Mốt của dấu hiệu: M0 = 9
  16. GHI NHỚ 1. Công thức tính số trung bình cộng x1n1 + x 2n 2 + x 3n 3 + ... + xk nk X= N 2. ý nghĩa của số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. 3. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; kí hiệu là M0 .
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lí thuyết Làm bài tập: 14; 15; 16 (SGK – Trang 20) Làm lại các VD trong tiết học  Chuẩn bị bài cho tiết sau luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0