Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 7: Đa thức một biến
lượt xem 6
download
Giới thiệu đến các bạn bộ sưu tập bài giảng của bài "Đa thức một biến" bao gồm các bài được thiết kế với các slide đẹp và chi tiết tạo sự thu hút của người xem để giúp bạn hoàn thành mục đích công việc một cách tốt nhất, giúp học sinh hiểu được khái niệm và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa, tìm bậc và các hệ số...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 7: Đa thức một biến
- Bài tập: Cho hai đa thức: M = x2 + y2 + 2x3 + z2 N = x2 – y2 + x3 – z2 - Tính P = M + N - Tìm bậc của đa thức P Đáp án: P = 2x2 + 3x3 (đa thức có bậc 3)
- Đa thức một biến là đa thức như thế nào?
- 1 Là đa thức của biến y.Ta viết A(y) VD: A 7 y 3 y 2 2 -Giá trị của đaViết một đa thức có biến là x A(-1) Tổ1: thức A(y) tại y = -1 đuợc kí hiệu Tổ2: Viết một đa thức có biến là y 1 B 2 x 3x 7Viết 4 x thứcthức biếnlà z viết B(x) 5 Tổ3: x một đa Đa có biến x.Ta 3 5 2 Tổ4: Viết một đa thức2có biến là t B(2) -Giá trị của đa thức B(x) tại x = đuợc kí hiệu Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến
- Thu gọn đa thức B?
- ?1 (SGK/41) Hãy tính: 1 Cho đa thức A( y ) 7 y 3 y 2 2 Tính A(5) ? 1 Cho đa thức B( x) 2 x 3x 7 x 4 x 5 3 5 2 Tính B(-2) ?
- ?1 (SGK/41) Kết quả: 1 * A( y) 7 y 3 y 2 2 1 1 321 A(5) 7(5) 3(5) 175 15 2 2 2 2 1 *B( x) 2 x 3x 7 x 4 x 5 3 5 2 1 6 x 3x 7 x 5 3 2 1 B(2) 6(2) 3(2) 7(2) 5 3 2 1 483 6(2) 3(2) 7(2) 5 3 2 2
- ?2 Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây: 1 A( y ) 7 y 3 y 2 Bậc 2 2 1 B( x) 2 x 3 x 7 x 4 x 5 3 5 Bậc 5 2 Bậc của đa thức mộtta xác (khácđược bậc không Vậy, dựa vào đâu để biến định đa thức của đa đã thu gọn) là ? mũ lớn nhất của biến trong đa thức một biến số thức đó.
- Bài tập 43 SGK Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ? A. 5 x 2 x x 3x 5 x 1 2 3 4 2 5 -5 5 4 B. 15 2 x 15 -2 1 C. 3x x 3x 1 5 3 5 3 5 1 D. 1 1 -1 0
- Cho đa thức: F (x) = 3x + 5 - 4x3 + x4 + 5x6 sắp xếp theo lũy + thừa giảm của biến + sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. VD1. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa tăng của biến? Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 VD2. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến? R(x) = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4
- ?3 Hãy sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến 1 B( x) 2 x 3 x 7 x 4 x 5 3 5 2 1 B( x) 3 x 7 x 3 6 x 5 2 Em hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến ta cần chú ý đến điều gì ?
- Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy ?4 thừa giảm của biến *Q( x) 4 x 2 x 5x 2 x 1 2 x 3 2 3 3 Q( x) 5x 2 x 1 2 *R( x) x 2 x 2 x 3x 10 x 2 4 4 4 R( x) x 2 x 10 2 = a x2 + b x -10 - 2 +c Trong đó a, b, c là hằng số
- Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c (a; b; c là các số cho trước và a khác 0) Chú ý: Trong các biểu thức đại số mà các chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt là hằng)
- 1 Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 * Bậc của P(x) bằng 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất (số 6) * Hạng tử 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do 2 6 là hệ số của 7 là hệ số của -3 là hệ số của 1 là hệ số của lũy lũy thừa bậc 5 lũy thừa bậc 3 lũy thừa bậc 1 2 thừa bậc 0 hệ số cao hệ số tự nhất do 6x5
- 1 Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 Chú ý: Còn có thể viết đa thức P(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là: 1 P( x) 6 x 0x 3x 0x 5 7x 3 4 2 2
- Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số - Khái niệm - Sắp xếp các hạng tử - Xác định các hệ số - Kí hiệu theo lũy thừa tăng của của đa thức biến - Tìm bậc của đa thức -Xác định hệ số cao - Sắp sếp các hạng tử nhất, hệ số tự do - Giá trị của đa thức một theo lũy thừa giảm của biến biến
- f ( x) 5x 2 x 4 x 3x 5x 10 4 x 7 4 2 7 g ( x) 7 x 2 x 4 x x 7 x 4 x 6 x 8 5 2 8 2 3 Tổ 1 và 3 Tổ 2 và 4 a) Sắp xếp f(x) theo lũy a) Sắp xếp g(x) theo lũy thừa tăng dần của biến thừa giảm dần của biến b) Xác định bậc, hệ số b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x) ? đa thức g(x)? c) Tính giá trị của f(x) c) Tính giá trị của g(x) khi x = 2 khi x = -1
- Kết quả tổ 1 và 3 f ( x) 5x7 2 x4 4 x 3x2 5x7 10 4 x a) f ( x) 10 3x 2 2 x 4 5đ b) Bậc đa thức f(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là -10 2đ c) f (2) 10 3(2) 2(2) 2 4 10 12 32 3đ 34 Kết quả Tổ 2 và 4 g ( x) 7 x8 2 x5 4 x 2 x 7 x8 4 x 2 6 x3 g ( x) 2 x 5 6 x 3 x 5đ a) b) Bậc đa thức g(x) là 5, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là 0 2đ c) g (1) 2(1)5 6(1)3 (1) 2 6 1 3
- TRẮC NGHIỆM Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: P 2 x 3x x 7 x 2 x 4 2 4 A. -7 và 1 B. 2 và 0 C. -5 và 0 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 D. 2 và 3
- Em thứ I: Tự cho ví dụ một đa thức một biến có bậc lớn hơn bậc hai Em thứ II: Xác định bậc của đa thức đó Em thứ III: Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do 12 1 11 10 2 9 Hết giờ 3 8 4 7 5 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
23 p | 473 | 68
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức
43 p | 379 | 59
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 441 | 51
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng
18 p | 331 | 46
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
23 p | 231 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
22 p | 255 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 10: Làm tròn số
23 p | 284 | 30
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 3: Biểu đồ
18 p | 246 | 25
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
16 p | 278 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
24 p | 222 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
27 p | 200 | 23
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
23 p | 348 | 20
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
21 p | 275 | 19
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
23 p | 170 | 13
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
20 p | 184 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
18 p | 170 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
25 p | 207 | 9
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của biểu thức đại số
8 p | 125 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn