Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
lượt xem 3
download
Bài giảng "Đại số lớp 9 - Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau" giúp học sinh nắm vững điều kiện hai đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Vận dụng kiến thức đã học để giải nhanh các bài tập. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Điền vào chỗ chấm (.......) cho thích hợp: Đồ thị của hàm số y = ax + b( a ≠ 0) là một ........................: đường thẳng Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng .......; b Song song với đường thẳng ............ ,nếu b ≠ 0; trùng với y =ax đường thẳng y = ax, nếu ........... b=0
- Tiết 24 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU y y= 2x + 3 1. Đường thẳng song song a/ V ẽ đồ Hai đ thị củườ a các hàm số sau y= 2x Nhậ ? 1 n xét: ng thẳng y = ax + b 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ : ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0 ): y = 2x + 3 •Song song với nhau khi và chỉ khi 2 y = 2x – 2 24 a = a’ , b ≠ b’ b/ Giải thích vì sao hai đ •Trùng nhau khi và ch ỉ khiường thẳng y= 2x +3 và y = 2x –2 1 a = a’ , b = b’ y= 2 x 2 song song với nhau ? 1,5 2 o x 1 1 2 1 2
- Tiết24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Bài tập : Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song song trong các đường thẳng sau . 1 (d1) : y = x + 5 (d3) 3 : y= - x2– 1 1 (d2) : y = x + 3; (d4) : y = x – 1,5 2 3 24 1 1 Hai đường thẳng (d1) : y = x + 5 3 ; (d4) : y = x – 1,5 3 song song với nhau 2 Hai đường thẳng (d2) : y = x + 3 ; (d3) : y = x – 1 2 song song với nhau
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Kết luận : Hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0 ) * Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ , b ≠ b’ * Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ , b = b’
- Tiết 24 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 2. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU y Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau : (d3) (d1). y = 0,5 x + 2 6 (d2). y = 0,5 x – 1 (d1) (d3). y = 1,5 x + 2 4 * Các cặp đường thẳng cắt nhau là : 2 (d2) (d1) và (d3) (d2) và (d3) 4 o 2 1 2 4 2
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Kết luận : Hai đường thẳng y = ax + b (a≠ 0) và y = a’ x + b’ (a’ ≠ 0 ) * Cắt nhau khi và chỉ khi a≠ a’
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU . Chú ý : Khi a≠ a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc , do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU * Song song * Cắt nhau ? với nhau ? Song song với nhau Trùng nhau Cắt nhau khi và chỉ khi a = a’ , b = b’ khi và chỉ khi a ≠ a’ khi và chỉ khi a = a’ , b ≠ b’
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 3/ BÀI TẬP ÁP DỤNG •Bài toán : Cho hai hàm số số bậc nhất y = 2mx + 3 (d) và y= ( m+1 )x + 2 (d’) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là : a/Hai đường thẳng cắt nhau b/Hai đường thẳng song song với nhau Giải Hàm số y =2mx+3 có các hệ số a=2m và b=3 Hàm số y=(m+1)x+2 có các hệ số a’=m +1 và b’=2 Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ,do đó 2m ≠0 và m+1 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ 1 (1) a/ (d ) cắt (d’) 2m ≠ m+1 m ≠ 1 Kết hợp với điều kiện (1) ta có : m ≠0 , m ≠ 1 và m ≠ 1 b/ (d) song song (d’) 2m = m+1 và 3 ≠ 2 m=1 Kết hợp với điều kiện (1) , ta thấy m=1 là giá trị cần tìm
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ? Với m ≠ 0 và m ≠ 1 , đồ thị hai hàm số sau : y=2mx +3 và y= (m +1)x +2+m trùng nhau khi nào ? Giải Hai đường thẳng trên trùng nhau khi và chỉ khi 2m = m + 1 và 3 = 2 + m Kết hợp với điều kiện m ≠ 0 và m ≠ 1 , ta thấy m=1 là giá trị cần tìm
- Chọn phương án trả lời đúng ? Đồ thị hàm số y= ax + 3 song song với đường thẳng y = 2x khi hệ số a bằng; chúc m ừng a = ? S A. a ≠ 2 bạn S B. a ≠ 2 S C. a = 2 D. a = 2 Đ D. a = 2
- Tiết 24 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Bài tập 20 ( SGK) Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau : a/ y = 1,5 x + 2 b/ y = x + 2 c/ y = 0,5 x - 3 d/ y = x – 3 e/ y = 1,5 x – 1 g/ y = 0,5 x + 3
- Hướng dẫn về Nắm chắc điều kiện về các hệ số nhà để hai đường thẳng song song ,trïng nhau , cắt nhau . B ài tập : 21 , 22,23 , 24 , 25 ( S GK) và 18 , 19 ( S BT )
- Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh! H Ẹ N G Ặ P L Ạ I
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 9: Luyện tập
10 p | 20 | 9
-
Bài giảng Đại số Lớp 9 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
18 p | 138 | 8
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập
16 p | 22 | 7
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 58: Luyện tập
7 p | 26 | 7
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 48: Luyện tập
12 p | 30 | 7
-
Bài giảng Đại số Lớp 9 Chương 1 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
16 p | 147 | 6
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp)
12 p | 18 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
15 p | 16 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 9: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0)
12 p | 24 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 9 bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
16 p | 20 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
20 p | 21 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 9: Ôn tập học kì 1
11 p | 46 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 48: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a # 0)
20 p | 19 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
21 p | 19 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai
12 p | 15 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
13 p | 18 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 9 bài 3: Đồ thị hàm số ax + b (a # 0)
16 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn