Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
lượt xem 20
download
Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp là sự phản ánh việc thực hiện các chuẩn mực, quy tắc đạo đức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 8: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC CỦA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BI NH 23/04/2010 1 1. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ 2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 3. KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ ( thời lượng : 03 tiết) 1. Mục tiêu đánh giá Đánh giá chương trình đạo Tại sao phải đức của doanh nghiệp là sự tiến hành phản ánh việc thực hiện các đánh giá chương trình chuẩn mực, qui tắc đạo đức đạo đức của trong hoạt động kinh doanh doanh của doanh nghiệp. nghiệp?
- Tại sao phải đánh giá? § Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp để thông quá đó giúp doanh Ai là người nghiệp xây dựng và hoàn quan tâm thiện các chương trình đạo đến các đức kinh của mình, góp chương trình đạo phần thúc đẩy sự phát triển đức của của doanh nghiệp, phù hợp DN? với sự phát triển và tiến bộ xã hội. Các bên quan tâm đến chương trình đạo đức của doanh nghiệp ú Bản thân doanh nghiệp ú Khách hàng ú Nhà cung cấp Họ quan tâm ú Các đối tác như thế nào? ú Nhà nước ú Cộng đồng Họ quan tâm đến các nghiã vụ của doanh nghiệp Nghĩa vụ nhân văn Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ kinh tế
- Nghiã vụ kinh tế của DN § Đối với chủ sở hữu : bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhân giao phó cho DN) nghĩa vụ kinh tế của DN § Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...): ú mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv § Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm XH của một DN là cơ sở cho các hoạt động của DN. § Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý Nghiã vụ pháp lý § DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : ú Cạnh tranh, ú Quyền lợi khách hàng, Các nghĩa vụ ú Quyền lợi người lao động pháp lý ú Bảo vệ môi trường, được thể ú Chống lại những hành vi sai trái è chế hóa trong luật dân sự và hình sự.
- Nghiã vụ đạo đức § DN phải thể hiện được các chuẩn mực đạo đức đối với các bên hữu quan về : ú Thái độ giao tiếp, ú Nguyên tắc ứng xử, Các nghĩa vụ ú Trung thực, đạo đức ú Tin cậy, được thể hiện thông ú Hiểu biết, qua các qui ú Công bằng và an toàn tắc, chuẩn ú Tiến bộ xã hội mực đạo đức cụ thể. Nghiã vụ nhân văn § là những hành vi thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và XH. § Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty § Là hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong công chúng. 2. Nội dung đánh giá 2.1 Các căn cứ đánh giá 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá
- 2.1 Các căn cứ đánh giá Vì đạo đức là hệ thống các qui tắc ứng xử trong các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các bên có liên quan. Cho nên căn cứ để đánh giá đạo đức của doanh nghiệp chính là việc thực hiện các qui tắc đạo đức trong quá trình thành lập, hoạt động, và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp (Xem chương 3). Các tiêu chuẩn để đánh gia các chương trình đạo đức của DN là gì? 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá Vấn đề đặt ra là có nhiều bên quan tâm đến những khiá cạnh nghiã vụ đạo đức khác nhau của doanh nghiệp... Vì vậy, việc đánh giá các chương trình đạo đức doanh nghiệp cần phải có những tiêu chí thống nhất? Yêu cầu cần thiết của một của một cuộc đánh giá (đo lường) là phải hội tụ đủ các yếu tố: Trung Tin thực cậy Khoa Khách học quan Họ đã làm điều đó như thế nào? MBA. NGUYEN VAN B INH 23/04/2010 15
- Trong thực tế, để đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp các bên quan tâm thường dựa vào hệ thống các chuẩn mực có sẵn để tiến hành đánh giá theo các nội dung: ú Tuân thủ pháp luật ú Trách nhiệm nội bộ ú Trách nhiệm xã hội Hệ thống ú Bảo vệ môi trường các chuẩn mực có sẵn có thể tìm ở đâu? Tuân thủ luật pháp § DN phải tuân thủ hệ thống luật pháp trong các mối quan hệ với các bên hữu quan: ú Khách hàng – Luật kinh doanh, Luật cạnh tranh,... ú Người lao động – Bộ luật lao động; ú Nhà nước – Luật kinh doanh, luật kế toán,... ú Xã hội – Luật bảo vệ môi trường,... ú Trong quan hệ kinh tế quốc tế - Cần tuân thủ các công ước, hiệp định , tập quán kinh tế quốc tế. Đặc biệt khi hoạt động kinh doanh ở nước ngoài phải tuân thủ luật pháp và tập quán nước sở tại. Trách nhiệm nội bộ § DN phải quan tâm xây dựng, thực hiện, và hoàn thiện các chương trình đạo đức doanh nghiệp: ú Hệ thống các qui định, nội qui hoạt động của doanh nghiệp ú Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ú Thể chế hóa các hoạt động kinh doanh ú Chăm lo đời sống vật chất, tinh thân của người lao động ú Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực
- ISO 9000 là gì? § Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng dựa trên: ú Các thông lệ quản lý tốt được thừa nhận trên phạm vi quốc tế, ú Các thành tựu của khoa học quản lý chất lượng. § Được ban hành bởi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - ISO – là tổ chức tập hợp của các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia, § Hướng tới tiêu chuẩn hoá và cải tiến hiệu lực của các hoạt động, § Có thể áp dụng cho mọi loại hình Doanh nghiệp, mọi lĩnh vực, mọi quy mô. Ai cần ISO 9000? § Các Doanh nghiệp muốn khẳng định khả năng thường xuyên cung cấp các sản phẩm/dịch vụ đạt được: ú Đáp ứng các yêu cầu chất lượng của khách hàng, ú Đáp ứng các yêu cầu luật định, và hướng đến: Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng, và Thường xuyên cải tiến hiệu quả hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu. Các bước thực hiện ISO 9000 § Lãnh đạo cam kết § Đánh giá và lập kế hoạch § Thiết lập văn bản § Áp dụng hệ thống § Đánh giá, cải tiến § Chứng nhận
- OHSAS 18000 § OHSAS 18000 là một tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sức khỏe nghề nghiệp được xây dựng từ sự kết hợp của các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia, các tổ chức chứng nhận, các tổ chức tư vấn và các chuyên gia trong ngành. § Mục đích đích của hệ thống là đề kiểm soát các rủi ro về mặt an toàn sức khỏe nghề nghiệp. § Có thể áp dụng cho tất cả các tổ chức thuộc các quy mô, loại hình, sản xuất và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Ai cần OHSAS 18000? § Các tổ chức mong muốn: ú Thiết lập một hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp nhằm loại trừ hoặc giảm thiểu các rủi ro với nhân viên hoặc các bên quan tâm, những người có thể tiếp xúc với các rủi ro về an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong quá trình thực hiện các công việc của mình, ú Tự khẳng định sự tuân thủ với các chính sách về an toàn sức khỏe nghề nghiệp, ú Khẳng định sự tuân thủ này với các bên quan tâm, ú Được chứng nhận bởi một bên thứ ba cho hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp của mình. Các bước thực hiện OHSAS 18000 § Lãnh đạo cam kết § Đánh giá và lập kế hoạch § Thiết lập hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp và tài liệu § Áp dụng hệ thống § Đánh giá, cải tiến § Chứng nhận
- Trách nhiệm xã hội § DN phải quan tâm thực hiện trách nhiệm xã hội: ú Hệ thống các qui định, nội qui hoạt động của doanh nghiệp ú Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ú Thể chế hóa các hoạt động kinh doanh ú Chăm lo đời sống vật chất, tinh thân của người lao động ú Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực SA 8000 § SA 8000 là hệ thống trách nhiệm xã hội đầu tiên được phát triển bới SAI (tổ chức trách nhiệm xã hội quốc tế). Đây là một cách tiếp cận đển các nhà bán lẻ, các công ty sản xuất, các nhà cung cấp và các tổ chức khác duy trì được những điều kiện làm việc công bằng và tốt trong suốt chuỗi cung ứng. SA 8000 bao gồm: § Một bộ tiêu chuẩn với những quyền của người lao động được thừa nhận một cách rộng rãi, § Các yêu cầu với một hệ thống quản lý ở mức độ nhà máy để duy trì được sự tuân thủ và cải tiến. Ai cần SA 8000? § SA 8000 có thể áp dụng cho tất các các tổ chức thuộc các loại hình, quy mô và sản phẩm /dịch vụ cung cấp. Tuy nhiên, hiện nay tiêu chuẩn đang thu hút được sự chú ý của ngành công nghiệp nhẹ yêu cầu nhiều lao động. § Các tổ chức mong muốn: ú Tự chứng tỏ sự tuận thủ với các chính sách về trách nhiệm xã hội, ú Muốn chứng tỏ sự tuân thủ này với các bên quan tâm khác, ú Được chứng nhận bởi một tổ chức bên thứ ba về hệ thống trách nhiệm xã hội.
- Các bước thực hiện SA 8000 § Lãnh đạo cam kết § Đánh giá và lập kế hoạch § Thiết lập hệ thống trách nhiệm xã hội và tài liệu § Áp dụng hệ thống § Đánh giá, cải tiến § Chứng nhận Bảo vệ môi trường § Hoạt động kinh doanh của DN phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường thể hiện thông qua: ú Hệ thống các qui định, nội qui hoạt động của doanh nghiệp ú Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ú Thể chế hóa các hoạt động kinh doanh ISO 14000 là gì? § Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường dựa trên: ú Các thông lệ quản lý tốt được thừa nhận về quản lý môi trường trên phạm vi quốc tế, ú Các thành tựu của khoa học quản lý. § Được ban hành bởi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - ISO – là tổ chức tập hợp của các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia, § Có thể áp dụng cho mọi loại hình Doanh nghiệp, mọi lĩnh vực, mọi quy mô.
- Ai cần ISO 14000? § Các Doanh nghiệp muốn: ú Tự khẳng định sự tuân thủ của mình với các chính sách về môi trường, ú Khẳng định sự tuân thủ này với các bên quan tâm khác, ú Được chứng nhận bởi bên thứ ba cho hệ thống quản lý môi trường của mình. Các bước thực hiện ISO 14000 § Lãnh đạo cam kết § Đánh giá và lập kế hoạch § Thiết lập hệ thống môi trường § Áp dụng hệ thống § Đánh giá, cải tiến § Chứng nhận 3. Kết luận đánh giá các chương trình đạo đức DN § Các chương trình đạo đức của DN nếu: ú Thực hiện theo các tiêu chuẩn: ISO 9000; OHSAS 18000; SA8000; và ISO 14000 thì sẽ được cấp giấy chứng nhận của các tổ chức đó. ú Ngược lại thì cần phải xem xét đánh giá từng nội dung cụ thể
- Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá § Đạo đức mang tính tự nguyện vì vậy không nên đặt vấn đề “Đúng – Sai” mà nên nhận định là “Phù hợp, hay không phù hợp” § Kết luận phải mang tính xây dựng và không ràng buộc đối với doanh nghiệp được đánh giá § Là một phạm trù mang tính lịch sử nên các chuẩn mực đạo đức sẽ thay đổi theo thời gian Xin cảm ơn các bạn!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp - GS.TS. Bùi Xuân Phong
300 p | 1966 | 498
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
18 p | 582 | 84
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (Nguyễn Quang Chương)
45 p | 361 | 83
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 5: Đạo đức nghề nghiệp của người lao động
7 p | 469 | 51
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài
21 p | 201 | 48
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 3: Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
14 p | 291 | 46
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp: Phần 1
87 p | 101 | 43
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 - TS. Phạm Văn Tài
25 p | 168 | 39
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 3 - TS. Phạm Văn Tài
23 p | 167 | 36
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 5 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 200 | 34
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
12 p | 267 | 31
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 121 | 30
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh
11 p | 444 | 24
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Xây dựng các phương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
18 p | 152 | 22
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp: Phần 2
84 p | 57 | 22
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân
67 p | 71 | 17
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
36 p | 14 | 8
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 1 - TS. Trần Đức Tài
32 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn