intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 7 - TS. Phạm Văn Tài

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

128
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 7 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Các yếu tố tổ chức: Vai trò của các quan hệ và văn hoá đạo đức", cụ thể như: Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quyết định đạo đức, khung của các loại hình văn hoá tổ chức, đạo đức là một thành tố của văn hoá của tổ chức,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 7 - TS. Phạm Văn Tài

  1. Chương 7 Các yếu tố tổ chức: Vai trò của các quan hệ và văn hoá đạo đức 7-1
  2. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quyết định đạo đức Văn hoá doanh nghiệp là bao gồm các giá trị, niềm tin, mục tiêu, tiêu chuẩn và các phương pháp giải quyết các vấn đề mà các thành viên (nhân viên) trong tổ chức đó cùng chia sẻ Văn hoá cho các thành viên của tổ chức một ý nghĩa nào đó và cung cấp cho họ luật lệ điều chỉnh hành vi của họ trong tổ chức Lịch sử của một công ty và những luật lệ không viết ra giấy là một phần của văn hoá công ty. – Văn hoá có thể bị ảnh hưởng bởi quan điểm giá trị của người sáng lập doanh nghiệp Một số văn hoá doanh nghiệp mạnh họ còn ảnh hưởng đến cả những người ở ngoài 7-2 doanh nghiệp
  3. Văn hoá doanh nghiệp Đó là những tuyên bố rõ ràng về các giá trị, niềm tin và phong tục, tập quán – Văn hoá đến từ cấp quản lý cao dưới dạng memo, qui tắc, sách hướng dẫn, cẩm nang, mẫu biểu và các lễ nghi. Văn hoá cũng diễn tả một cách không chính thức thông các nhận xét trực tiếp hay gián tiếp diễn tả những mong muốn của ban giám đốc doanh nghiệp – Quy định về ăn mặc, khuyến mãi, truyền thuyết và các hoạt động ngoại khoá 7-3
  4. 2 hướng chính quyết định văn hoá doanh nghiệp Liên quan đến con người – Những cố gắng của tổ chức lo cho hạnh phúc của nhân viên Liên quan đến kết quả làm việc – những cố gắng của tổ chức tập trung vào đầu ra và năng suất lao động của nhân viên 7-4
  5. 4 Loại văn hoá Không tình cảm – quan tâm ít nhất đến con người và kết quả lao động của họ. Chu đáo – quan tâm cao đến con người, nhưng ít quan tâm đến kết quả lao động của họ Đòi hỏi – ít quan tâm đến con người, nhưng quan tâm nhiều kết quả lao động của họ Bình quyền – Quan tâm cao đến con người và kết quả lao động của họ. 7-5
  6. Khung của các loại hình văn hoá tổ chức 7-6
  7. Đạo đức là một thành tố của văn hoá của tổ chức Văn hoá tổ chức là một thành tố quan trọng trong quyết định đạo đức Nếu văn hoá của một doanh nghiệp khuyến khích những hành vi vô đạo đức, những nhân viên của họ sẽ theo đó mà hành động vô đạo. Sự thất bại của một tổ chức trong việc giám sát hay quản lý văn hoá dẫn đến việc dung dưỡng những hành vi đáng ngờ Những vấn đề đạo đức đang được quan tâm nhiều bởi xung đột giữa giá trị văn hoá mà ban quan trị nhận biết được và những giá trị7-7đó tại nơi làm việc
  8. Vai trò của lãnh đạo Lãnh đạo có khả năng và quyền lực để hướng dẫn và chỉ đạo mọi người đạt được mục tiêu của tổ chức. Những nhà lãnh đạo quan trọng: – Tổng giám đốc công ty (tầng quản lý cao nhất) – Ban tổng giám đốc 7-8
  9. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Một trong những thử thách lớn trong doanh nghiệp là làm thế nào để nhiều loại nhân viên làm cùng nhau hữu hiệu và một cách đạo đức trong khi họ vẫn phối hợp các kỹ năng được Các mối quan hệ giữa các cá nhân và trong các nhóm là phần rất quan trọng trong chức năng phù hợp của tổ chức kinh doanh 7-9
  10. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Hiểu bằng cách nào các quan hệ cá nhân ảnh hưởng đến các quyết định đạo đức? – Trách nhiệm doanh nghiệp là một tác nhân tinh thần – Thay đổi trong quy định đối với nhân viên – Vai trò của quan hệ trong tổ chức • Xã hội hoá • Thiết lập vai tro • Nhấn mạnh vai trò • Các giao thiệp khác nhau • Tố giác/tố cáo • Áp lực đối với tổ chức 7-10
  11. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Trách nhiệm của doanh nghiệp như là một tác nhân tinh thần – Doanh nghiệp không chỉ được nhìn nhận đơn thuần là những chủ thể đi kím tiền mà còn là một tác nhân tinh thần cho các nhóm lợi ích. – Các công ty, một cách chính thức, phải giải trình về các quy định của họ đối với nhân viên cũng như các quyết định và hậu quả của những quyết định đó. – Chỉ có một con đường duy nhất đảm bảo các quyết định đại diện cho quyền lợi các các nhóm lợi ích là phải có chính sách về đạo đức7-11(quy định).
  12. Quan hệ các nhân trong tổ chức Thay đổi trong quy định đối với nhân viên – Các nhân viên trong tổ chức có xuất thân khác nhau và cách nhìn nhận giá trị khác nhau, họ diễn dịch các hoàn cảnh khác hàng với những ý nghĩa khác nhau. Họ cũng có quyết định đạo đức giống như vậy. – Thói quen tốt của doanh nghiệp và liên hệ đến luật pháp yêu cầu các doanh nghiệp phải nhận ra sự thay đổi trong mong muốn của nhân viên để mà có hướng dẫn đạo đức kịp thời 7-12
  13. Quan hệ cá nhân trong tổ chức 10%— Sẽ lợi dụng tình hình để tìm kiếm thêm lợi ích cho bản thân 40%—Sẽ cùng làm việc trên mọi vấn đề xảy ra 40%—Sẽ có gắng theo dõi chính sách và luật lệ công và sẽ nắm chắc văn hoá công ty 10%—Duy trì những tiêu chuẩn chính thức và chú trọng đến các quyền, nghĩa vụ và các luật lệ 7-13
  14. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Vai trò của các quan hệ Tất cả yếu tố mà một cá nhân đóng vai trong doanh nghiệp cấu thành vị trí của người đó, chúng gồm: – Quy định hành vi mà mọi người kỳ vọng ở một người khi ngồi vào vị trí đó – Giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu đề ra 7-14
  15. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Vai trò của các mối quan hệ – Xã hội hoá dựa vào quá trình mà thông qua đó một người có thể học được các giá trị và các mẫu hành vi được coi là thích hợp dưới góc nhìn của các tổ chức, nhóm. – Một vai trò được thiết lập là tổng hợp tất cả các mối quan hệ ở trong đó, một người liên quan đến kết quả đạt được khi ngồi vào vị trí đó trong doanh nghiệp/tổ chức – Nhấn mạnh đến vai trò là sự căng thẳng, xung đột hoặc chia rẽ. Nó là kết quả của thiếu nhất trí trong các các công việc liên quan. 7-15
  16. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Giao thiệp khác nhau – Tuyệt vời là mọi người đều học được các hành vi có đạo đức và vô đạo đức trong khi tương tác với nhau. Mỗi người là một phần của một nhóm thân mật với nhau. Tố cáo – Vạch trần những việc làm sai trái của chủ doanh nghiệp cho người ngoài như là báo chí hay các cơ quan công quyền 7-16
  17. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Những yểm trợ pháp lý cho các tố cáo: – Luật Sarbanes-Oxley cho là bất hợp pháp nếu phân biệt đối xử với những người tố cáo – Những công ty niêm yết được yêu cầu phải thực hiện cơ chế tố cáo nặc danh. – Các hướng dẫn của cơ quan chính phủ cho các tổ chức đưa ra các khuyến khích cho những công ty nào có thể kiểm soát các hoạt động của mình một cách có hệ thống và tìm ra các hoạt động bất hợp pháp và thiếu đạo đức. 7-17
  18. Quan hệ cá nhân trong tổ chức Áp lực đối với tổ chức – Áp lực đạt được các mục tiêu của công ty cũng có thể tạo, thỉnh thoảng, tạo ra các vấn đề về đạo đức 7-18
  19. Vai trò của cơ hội & xung đột Cơ hội và xung đột ảnh hưởng đến ra quyết định có đạo đức trong các mối quan hệ giữa các cá nhân trong tổ chức Các cơ hội: – Tạo ra tình trạng đạo đức khó xử – Có thể xuất hiện từ kiến thức – Có thể xuất hiện từ những người ngoài tổ chức 7-19
  20. Cơ hội và xung đột Xung đột có thể xảy ra khi các mục tiêu và giá trị được ưu tiên không rõ ràng – Cá nhân, tổ chức hay xã hội. – Xung đột tổ chức – cá nhân xảy ra khi giá trị và phương pháp của một người đạt đến mục tiêu khác biệt với mọi người trong cùng một nhóm hay tổ chức trong cùng một tổ chức. – Xung đột xã hội – cá nhân xảy ra khi các giá trị của một cá nhân trệch hướng so với xã hội – Xung đột xã hội – tổ chức xảy ra khi các chuẩn mực và giá trị của một doanh nghiệp trái ngược với xã hội nói chung 7-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2