Bài giảng điện tử Đạo hàm và tích phân - GV. Nguyễn Hồng Lộc
lượt xem 7
download
Bài giảng điện tử "Đạo hàm và tích phân" trình bày khái quát đạo hàm và tích phân dễ hiểu, công thức hình thang, tính gần đúng tích phân xác định, công thức hình thang mở rộng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điện tử Đạo hàm và tích phân - GV. Nguyễn Hồng Lộc
- ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Bài giảng điện tử Nguyễn Hồng Lộc Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng TP. HCM — 2013. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 1 / 18
- Tính gần đúng đạo hàm x x0 x1 Xét bảng số với y0 = f (x0 ) và y1 = f (x1 ) = f (x0 + h). y y0 y1 Đa thức nội suy Lagrange có dạng x − x0 x − x1 L(x) = y1 − y0 , h h với h = x1 − x0 . Do đó, với mọi ∀x ∈ [x0 , x1 ] ta có y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 ) f 0 (x) ≈ = h h Đặc biệt, tại x0 ta có y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 ) f 0 (x0 ) ≈ = h h và được gọi là công thức sai phân tiến. Còn tại x1 ta cũng có y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 ) f 0 (x1 ) ≈ = h h và được gọi là công thức sai phân lùi và thường được viết dưới dạng f (x0 ) − f (x0 − h) f 0 (x0 ) ≈ Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCHhPHÂN TP. HCM — 2013. 2 / 18
- Tính gần đúng đạo hàm x x0 x1 x2 Xét bảng số với y y0 y1 y2 y0 = f (x0 ), y1 = f (x1 ) = f (x0 + h), y2 = f (x2 ) = f (x0 + 2h) Đa thức nội suy Lagrange có dạng (x − x0 )(x − x1 ) (x − x0 )(x − x2 ) (x − x1 )(x − x2 ) L(x) = 2 y2 − 2 y1 + y0 , 2h h 2h2 x − x0 x − x1 x − x2 L0 (x) = 2 (y2 − 2y1 ) + 2 (y2 + y0 ) + (y0 − 2y1 ), 2h h 2h2 y2 − 2y1 + y0 L00 (x) = . h2 −3y0 + 4y1 − y2 Đặc biệt, tại x0 ta có f 0 (x0 ) ≈ L0 (x0 ) = và được gọi là 2h y2 − y0 công thức sai phân tiến. Còn tại x1 ta cũng có f 0 (x1 ) ≈ L0 (x1 ) = 2h và được gọi là công thức sai phân hướng tâm và thường được viết dưới dạng f (x0 + h) − f (x0 − h) f 0 (x0 ) ≈ 2h Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 3 / 18
- Tính gần đúng đạo hàm y0 − 4y1 + 3y2 Còn tại x2 ta cũng có f 0 (x2 ) ≈ L0 (x2 ) = và được gọi là 2h công thức sai phân lùi và thường được viết dưới dạng f (x0 − 2h) − 4f (x0 − h) + 3f (x0 ) f 0 (x0 ) ≈ 2h Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 4 / 18
- Tính gần đúng đạo hàm Ví dụ Tính gần đúng y 0 (50) của hàm số y = lgx theo công thức sai phân tiến x 50 55 60 dựa vào bảng giá trị sau y 1.6990 1.1704 1.7782 Giải. Ở đây h = 5. Theo công thức sai phân tiến ta có 1 y 0 (50) ≈ (−3y0 + 4y1 − y2 ) = 2h 1 (−3x1.6990 + 4x1.1704 − 1.7782) = −0.21936 2x5 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 5 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Tính gần đúng tích phân xác định Theo công thức Newton-Leibnitz thì Z b f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a), F 0 (x) = f (x). a Nhưng thường thì ta phải tính tích phân của hàm số y = f (x) được xác định bằng bảng số. Khi đó khái niệm nguyên hàm không còn ý nghĩa. Để tích gần đúng tích phân xác định trên [a, b], ta thay hàm số f (x) bằng đa thức nội suy Pn (x) và xem Z b Z b f (x)dx ≈ Pn (x)dx a a Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 6 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang Công thức hình thang Rb Để tích gần đúng tích phân f (x)dx ta thay hàm dưới dấu tích phân f (x) a bằng đa thức nội suy Newton tiến bậc 1 đi qua 2 điểm (a, f (a)) và (b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a)) Vậy f (b) − f (a) P1 (x) = f (a) + f [a, b](x − a) = f (a) + (x − a) b−a Z b Z b P1 (x)dx = (f (a) + f [a, b](x − a))dx = a a
- b x2
- f (a)x + f [a, b] − ax
- 2 a b−a = (f (a) + f (b)) 2 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 7 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Công thức hình thang mở rộng b−a Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ với bước chia h = . Khi đó n a = x0 , x1 = x0 + h, . . . , xk = x0 + kh, . . . , xn = x0 + nh và yk = f (xk ), k = 0, 1, . . . , n Sử dụng công thức hình thang cho từng đoạn [xk , xk+1 ] ta được Z b Z x1 Z x2 Z xn f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + . . . + f (x)dx a x0 x1 xn−1 y0 + y1 y1 + y2 yn−1 + yn ≈ h. + h. + . . . + h. 2 2 2 h ≈ (y0 + 2y1 + 2y2 + .. + 2yn−1 + yn ) 2 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 8 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Sai số Hình thang Zb M2 (b − a)3 ∆I = |f (x) − P2 (x)|dx = 12 a Hình thang suy rộng M2 h3 M2 (b − a)3 ∆I = n = 12 12n2 Trong đó M2 = max |f ”(x)| x∈[a,b] Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 9 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Ví dụ R1 dx Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức hình thang khi chia 0 1+x đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ. Giải. b−a 1−0 1 k h= = = , x0 = 0, xk = , n 10 10 10 1 10 yk = f (xk ) = k = 1 + 10 10 + k h P 9 1 P9 10 10 Vậy I ≈ (yk + yk+1 ) = ( + ) ≈ 0.6938 2 k=0 20 k=0 10 + k 10 + (k + 1) Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 10 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Ví dụ x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Cho bảng y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 của hàm f (x). Sử dụng công thức hình thang mở rộng hãy xấp xỉ tích 1.8 phân I = xy 2 (x)dx R 1.2 Giải. k 0 1 2 3 4 5 6 x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 h = x1 − x0 = 0.1 I ≈ 285.0172 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 11 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Bài tập 2.3 R √ Cho tích phân I = ln 2x + 2dx. Hãy xấp xỉ tích phân I bằng công 1.1 thức hình thang mở rộng với n = 8 Giải. b−a 2.3 − 1.1 h= = = 0.15 n 8 I ≈ 1.0067 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 12 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson Công thức Simpson Rb Để tính gần đúng tích phân f (x)dx ta chia [a, b] thành 2 đoạn bằng a b−a nhau bởi điểm x1 = a + h, h = thay hàm dưới dấu tích phân f (x) 2 bằng đa thức nội suy Newton tiến bậc 2 đi qua 3 điểm (a, f (a)), (x1 , f (x1 )) và (b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a)) Vậy P2 (x) = f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 ) Rb Rb a P2 (x)dx = a f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 )dx Đổi biến x = a + ht ⇒ dx = hdt, t ∈ [0, 2] Z b Z 2 P2 (x)dx = (f (a) + f [a, x1 ]ht + f [a, x1 , b]h2 t(t − 1))hdt a 0 f (b) − 2f (x1 ) + f (a) trong đó f [a, x1 ]h = y1 − f (a), f [a, x1 , b]h2 = . Vậy 2 Rb h a P2 (x)dx = 3 (f (a) + 4f (x1 ) + f (b)) Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 13 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Công thức hình Simpson mở rộng b−a Chia đoạn [a, b] thành n = 2m đoạn nhỏ với bước chia h = . Khi đó 2m a = x0 , x1 = x0 + h, . . . , xk = x0 + kh, . . . , x2m = x0 + 2mh, yk = f (xk ) Sử dụng công thức Simpson cho từng đoạn [x2k , x2k+2 ] ta được Z b Z x2 Z x4 Z x2m f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + . . . + f (x)dx a x0 x2 x2m−2 h h h ≈ (y0 + 4y1 + y2 ) + (y2 + 4y3 + y4 ) + . . . + (y2m−2 + 4y2m−1 + y2m ). 3 3 3 h ≈ [(y0 + y2m ) + 2(y2 + .. + y2m−2 ) + 4(y1 + .. + y2m−1 )]. 3 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 14 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Ví dụ R1 dx Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức Simpson khi chia 0 1+x đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ. Giải. b−a 1−0 1 k 2k − 1 h= = = , x0 = 0, xk = , xk0 = n 10 10 10 20 1 10 0 20 yk = f (xk ) = = ,y = k 1 + 10 10 + k k 2k + 19 h P 9 Vậy I ≈ 0 (yk + 4yk+1 + yk+1 ) = 6 k=0 9 1 P 10 20 10 +4 + ≈ 0.6931 60 k=0 10 + k 2k + 21 10 + (k + 1) Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 15 / 18
- Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Ví dụ x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Cho bảng y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 của hàm f (x). Sử dụng công thức Simpson mở rộng hãy xấp xỉ tích phân 1.8 I = xy 2 (x)dx R 1.2 Giải. k 0 1 2 3 4 5 6 x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 h = x1 − x0 = 0.1 I ≈ 283.8973 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 16 / 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
28 p | 486 | 67
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 5 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
21 p | 347 | 61
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 2: Hàm số lũy thừa
18 p | 363 | 53
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 5 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
17 p | 290 | 50
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 1: Sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số
17 p | 329 | 46
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 4: Hàm số mũ - Hàm số logarit
49 p | 396 | 46
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 2: Cực trị hàm số
20 p | 429 | 41
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm
27 p | 227 | 40
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 5 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
23 p | 220 | 36
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 8 & 10 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
17 p | 210 | 24
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 5 bài 5: Hệ thống những bài giảng về đạo hàm cấp hai
15 p | 178 | 21
-
Giáo án điện tử môn sinh học: chuột chũi
0 p | 52 | 8
-
Bài giảng điện tử Toán 1: Bài 4 - TS. Nguyễn Quốc Lân
0 p | 113 | 7
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 p | 17 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 9: Đường kính và dây của đường tròn
11 p | 17 | 4
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 8 | 4
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Ôn tập chương 1 (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn