intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dung sai

Chia sẻ: ĐẶNG NGỌC TUẤN | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

131
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dung sai được biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức về sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt của chi tiết gia công. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu học tập tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dung sai

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG                 CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ CÔNG THƯƠNG TP.HCM           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BÀI GIẢNG Số: …. Môn học: DUNG SAI Lớp: Tên bài học: Sai lệch hình dạng và vị trí – Nhám bề mặt  Số tiết: 02 Thời gian: 90 phút Ngày giảng: ………. Phòng:  Mục đích:Cung cấp kiến thức về sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt  của chi tiết gia công Yêu cầu ­Nắm  vững các  dạng  sai lệch  hình dạng, vị trí bề mặt ­Hiểu bản chất của nhám bề mặt I/ Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí.
  2. 1/ Sai lệch hình dạng bề mặt.  1.1/ đối với mặt phẳng.   1.1.1 Độ thẳng. Độ thẳng trong mặt phẳng là khoảng cách lớn nhất ∆ từ các điểm của profin thực đến  đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn L   1.1.2 Độ phẳng. Độ phẳng là khoảng cách lớn nhất ∆ từ các điểm của bề mặt thực đến mặt phẳng áp  trong giới hạn của phần chuẩn L
  3. 1.2/ đối với mặt trụ. 1.2.1 Độ tròn. Là khoảng cách lớn nhất từ các điểm của profin thực đến vòng tròn áp Độ tròn Độ méo cạnh Độ ôvan 1.2.2/ Độ trụ
  4. Là khoảng cách lớn nhất ∆ từ các điểm của bề mặt thực đến mặt trụ áp trong giới  hạn của phần chuẩn L 1.2.3/ Sai lệch profin mặt cắt dọc. Là khoảng cách lớn nhất ∆ từ các điểm trên đường sinh của bề mặt thực, nằm trong  mặt phẳng đi qua trục của nó đến phía tương ứng của profin áp trong giới hạn của  phần chuẩn L 2/ Sai lệch vị trí bề mặt  2.1 Độ song song  Độ song song của mặt phẳng là hiệu số khoảng cách lớn nhất giữ các mặt phẳng áp  trong giới hạn của phần chuẩn L Độ song song giữa các đường tâm trong mặt phẳng là hiệu số khoảng cách lớn nhất và  nhỏ nhất giữa các đường tâm và mặt phẳng trong giới hạn của phần chuẩn L Độ song song giữa các đường tâm trong không gian là tổng hình học các sai lệch về độ  song song các hình chiếu của đường tâm lên hai mặt phẳng vuông góc.
  5.  2.2 Sai lệch độ vuông góc của mặt phẳng. 2.3 Độ đồng tâm. Độ đồng tâm là khoảng cách lớn nhất  ∆  giữa đường tâm của bề mặt khảo sát và  đường tâm của bề mặt chuẩn trên chiều dài của phần chuẩn L 2.4/ Độ đối xứng.
  6. Là khoảng cách lớn nhất giữa ∆ và mặt phẳng đối xứng của phần tử được khảo sát và  mặt phẳng đối xứng trong phần chuẩn L 2.5/  Độ giao nhau giữa các đường tâm Là khoảng cách lớn nhất ∆ giữa các đường tâm giao nhau danh nghĩa. 2.6/ Độ nghiêng. Độ nghiêng của mặt phẳng là sai lệch giữa góc và mặt phẳng và mặt chuẩn so với góc  danh nghĩa alpha  Độ nghiêng của đường tâm là sai lệch giữa góc và đường tâm bề mặt tròn xoay và mặt  chuẩn so với góc danh nghĩa alpha. 2.7 Sai lệch vị trí.
  7. Sai lệch vị trí và khoảng cách lớn nhất∆  giữa vị trí thực của yếu tố và vị trí danh nghĩa  của nó trong giới hạn chiều dài chuẩn 3/ sai lệch về tổng cộng hình dạng và vị trí.      3.1 Độ đảo.    Độ đảo mặt đầu:  Là sô hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của profin thực của mặt  đầu tới mặt phẳng vuông góc với đường tâm chuẩn. Sai lệch độ đảo hướng tâm Là số hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của profin thực của bề mặt  quay tới đường tâm chuẩn trong mặt phẳng vuông góc với đường tâm chuẩn. 3.2 Độ đảo toàn phần. Độ đảo hướng tâm toàn phần là số hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các  điểm trên bề mặt thực tới đường tâm chuẩn trong giới hạn của phần chuẩn.  Độ đảo mặt đầu toàn phần: là số hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ tất cả  các điểm của mặt đầu tới mặt phẳng vuông góc với đường tâm chuẩn. 3.3 Sai lệch hình dạng của profin cho trước. Là sai lêch lớn nhất  ∆ từ các điểm của profin thực tới profin danh nghĩa theo phương  pháp tuyến tới profin danh nghĩa trong giới hạn của phần chuẩn.
  8. 3.4 Sai lệch hình dạng của bề mặt cho trước.là sai lệch lớn nhất   ∆   từ các điểm của  bề mặt thực tới bề mặt danh nghĩa theo phương pháp tuyến tới bề mặt danh nghĩa  trong giới hạn của phần chuẩn. 4/ Dung sai hình dạng và vị trí. Sai lệch hình dạng và vị trí cũng có ảnh hưởng quan trọng đến chất lương làm việc  của các chi tiết máy và máy.  Muốn xác định dung sai hình dạng và vị trí khi thiết kế các chi tiết máy, trước hết cần  chọn cấp chính xác của các loại sai lệch hình dạng và vị trí. 5/ Các kí hiệu.
  9. II/ Nhám bề mặt. 1/ Khái niệm. Các loại nhấp nhô trên bề mặt của chi tiết sau khi gia công: h1: sai lệch hình dạng hình học đại quang. h2: độ sóng bề mặt. h3: nhám bề mặt.
  10. 2/ Ảnh hưởng của nhám bề mặt đến chất lượng làm  việc của chi tiết  Ảnh hưởng đến tính chống mòn:   Ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết: 
  11.  Ảnh hưởng đến tính chống ăn mòn:   Ảnh  hưởng đến độ chính xác của mối lắp ghép:  3/ Các chỉ tiêu đánh giá 4. Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ Có thể ghi trên bản vẽ một trong các ký hiệu sau:                                                    dùng cho bề mặt yêu cầu gia công không phoi.
  12. dùng cho bề mặt có yêu cầu gia công cắt gọt. dùng cho bề mặt không qui định phương pháp gia công Ghi chú: Độ nhám của mỗi bề mặt chỉ ghi một lần trên bản vẽ  và ký hiệu được đặt trên đường bao thấy, đường gióng  hay trên giá ngang của đường gióng với đỉnh của ký  hiệu chỉ vào bề mặt được ghi, theo qui tắc ghi kích  thước .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2