Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 2 - Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn
lượt xem 112
download
Chương 2 "Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn" trong bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo giới thiệu đến các bạn những khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép, hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2245-99, các bảng dung sai, giới thiệu các bảng tra dung sai TCVN,... với các bạn đang học chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 2 - Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn
- Chương 2 Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn
- I. Khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép Hệ thống dung sai lắp ghép là tổng hợp các quy định về dung sai lắp ghép và được thành lập theo một quy luật nhất định. II. Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 224599. (áp dụng cho các bề mặt trơn, mặt phẳng có kích thước đến 3150mm) 1. Hệ cơ bản Hệ thống lỗ Gồm 2 hệ là hệ thống Hệ thống trục
- 2. Cấp chính xác TCVN 224499 có 20 cấp theo thứ tự độ chính xác giảm dần. Ký hiệu : IT01; IT0; IT1 ………IT18 (IT là 2 chữ đầu : international tolerance – Dung sai quốc tế) Dung sai từ Dung sai từ IT01 IT4 dùng IT7 IT8 Dung sai từ cho các dụng cụ dùng trong cơ IT5 IT6 đo yêu cầu độ khí thông dùng trong cơ chính xác rất dụng. khí chính xác cao. Dung sai từ IT12 Dung sai từ IT18 dùng cho IT9 IT11 các kích thước dùng trong cơ không lắp ghép khí lớn không quan trọng hoặc các kích thước của mối
- 3. Đơn vị dung sai Trị số dung sai tính theo công thức: IT = a.i Trong đó: i 0,453 D 0,001D (áp dụng cho kích thước từ 1500mm) i = 0,004D +2,1 ( cho kích thước >5003150mm) D tính theo mm, i tính theo m a: là hệ số phụ thuộc cấp chính xác 4. Dãy các sai lệch cơ bản Sai lệch cơ bản là sai lệch (dưới hoặc trên) dùng để xác định vị trí của miền dung sai so với đường 0. Có 28 sai lệch cơ bản đối với trục và 28 sai lệch cơ bản đối với lỗ. + Lỗ cơ bản ký hiệu H (EI = 0), trục cơ bản ký hiệu h (es = 0) + Với mỗi ký hiệu chữ, trị số và dấu của sai lệch cơ bản cũng như dung sai IT được cho trong TCVN 224499
- A (a) H(h) dùng cho lắp ghép có khe hở Dãy các sai lệch cơ J (j) N(n) dùng cho lắp bản ghép trung gian P(p) ZC(zc) dùng cho lắp ghép có độ dôi Trên bản vẽ lắp ký hiệu miền dung sai của chi tiết lỗ ghi trên tử số và miền dung sai của chi tiết trục ghi ở mẫu số Sai lệch không cơ bản xác định theo quan hệ (Sai lệch cơ bản trong TCVN) + Với lỗ : EI = ES – IT + Với trục : es = es – IT ES = EI + IT es = ei + IT
- Sai lệch cơ bản của trục và lỗ có cùng chữ ký hiệu sẽ bằng nhau về trị số nhưng ngược dấu. Nghĩa là EI = es (Từ A H) và ES = ei (từ J Zc). Sự phối hợp giữa sai lệch cơ bản và số chỉ cấp chính xác sẽ xác định vị trí độ lớn của miền dung sai. Miền dung sai được ghi sau kích thước danh nghĩa. Ví dụ : 50H8 : Chi tiết lỗ có d = 50mm Sai lệch cơ bản H Cấp chính xác 8 60g7 : Chi tiết trục có d = 60mm, sai lệch cơ bản g cấp chính xác 7 => Các trị số dung sai và miền dung sai cho trong các bảng phụ lục SGK.
- 5. Khoảng kích thước danh nghĩa Mỗi trị số kích thước danh nghĩa có trị số dung sai riêng. Các trị số dung sai của 2 kích thước lân cận có sự sai khác không đáng kể. Để đơn giản người ta chia ra 13 khoảng cơ bản & 22 khoảng trung gian. (khoảng kích thước danh nghĩa từ 1 500mm) => Các kích thước trong cùng một khoảng sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn như nhau nếu cùng kiểu lắp ghép cùng cấp chính xác. 6. Nhiệt độ tiêu chuẩn Nhiệt độ có ảnh hưởng đến kích thước đo và dụng cụ, nên để thống nhất kích thước cần quy định nhiệt độ tiêu chuẩn. Trong hệ thống dung sai TCVN 224499 lấy t = +20 C làm nhiệt độ tiêu chuẩn cho các dụng cụ đo và đối tượng đo.
- III. Cách ký hiệu, sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ 1. Ghi ký hiệu miền dung sai Chữ H ký hiệu cho lắp ghép theo hệ thống lỗ cơ bản Chữ h ký hiệu cho lắp ghép theo hệ thống trục cơ bản Sự phối hợp giữa ký hiệu và sai lệch cơ bản với số liệu cấp chính xác tạo thành miền dung sai : H6 ; h7 ; g8 Miền dung sai được ghi sau kích thước danh nghĩa Ví dụ : 45k7 ; 50m6 ; 60e8 Trên bản vẽ lắp ký hiệu miền dung sai của chi tiết lỗ ghi trên tử số và miền dung sai của chi tiết trục ghi ở mẫu số. + Lắp ghép có kích thước danh nghĩa : 50mm + Lắp ghép theo hệ thống lỗ cơ bản (H) + Chi tiết lỗ có cấp chính xác 6 + Sai lệch cơ bản của chi tiết trục : m + Cấp chính xác của chi tiết trục là cấp 6
- + Lắp ghép có kích thước danh nghĩa : 80mm + Lắp ghép theo hệ thống trục cơ bản (h) + Chi tiết trục có cấp chính xác 5 + Sai lệch cơ bản của chi tiết lỗ là Js + Chi tiết lỗ có cấp chính xác là cấp 6 2. Ghi theo trị số của các sai lệch cơ bản Cách ghi : ghi kích thước danh nghĩa của chi tiết hoặc lắp ghép kèm theo dấu và trị số của các sai lệch giới hạn. Ghi kích thước danh nghĩa của chi tiết: Ghi kích thước danh nghĩa của lắp ghép Các sai lệch bằng 0 thì không ghi: Các sai lệch đối xứng thì ghi:
- 3. Cách ghi phối hợp Cách ghi : ghi ký hiệu quy ước của miền dung sai và trị số sai lệch giới hạn được ghi trong ngoặc đơn và ở bên phải ký hiệu. IV. Các bảng dung sai, giới thiệu các bảng tra dung sai TCVN Bảng trị số dung sai TCVN 224499 Ví dụ 1 : xác định trị số dung sai cho 1 chi tiết có kích thước danh nghĩa là 35mm cấp chính xác 8 Cách tra Bảng 1 : theo hàng ngang chọn khoảng kích thước 3050mm và dóng cột dọc cấp chính xác 8 ta xác định trị số dung sai là 39 m.
- V. Các mối ghép bề mặt trơn 1. Lắp ghép có độ dôi • Lắp ghép H/p, P/h Sử dụng đối với những mối ghép truyền mômen xoắn hoặc lực chiều dọc trục nhỏ Sự dịch chuyển tương đối của các chi tiết lắp ghép không quan trọng đối với chức năng sử dụng của mối ghép Mối ghép có chi tiết thành mỏng không cho phép biến dạng lớn Mối ghép cần định tâm các chi tiết lớn tải nặng hoặc quay nhanh (có chi tiết kẹp chặt phụ)
- • Lắp ghép H/r, H/s, H/t và R/h, S/h, T/h Được sử dụng trong trường hợp khi mà độ bền của chi tiết lắp ghép không cho phép sử dụng lắp ghép có độ dôi lớn Những mối ghép chịu tải trọng nặng nhưng có chi tiết kẹp chặt phụ Được đặc trưng bởi sự tồn tại biến dạng đàn hồi trong chi tiết lắp ghép
- • Lắp ghép H/u, H/x, H/z và U/h Trên bề mặt lắp ghép của Đặc trưng bởi độ chi tiết xuất hiện biến dôi đảm bảo lớn dạng đàn hồi dẻo và biến dạng dẻo. Sử dụng đối với các mối ghép truyền tải nặng kể cả tải trọng động mà không có chi tiết kẹp chặt phụ Lắp ghép sử dụng đối với những mối ghép chịu tải trọng biến đối, va đập, chấn động và các chi tiết lắp ghép có ứng suất cho phép lớn của vật liệu. .
- • Phương pháp lắp ghép các mối ghép có độ dôi Yêu Trường hợp có độ dôi cầu Trường hợp độ dôi nhỏ => mối ghép lớn không làm các phải đủ chặt, truyền chi tiết nhỏ bị phá được mô men xoắn. hỏng * Phương pháp lắp ép nguội Dùng với chi tiết có độ dôi nhỏ, với chi tiết nhỏ dùng búa đóng, chi tiết lớn dùng máy ép để ép Nhược điểm : độ dôi thực tế Làm cho các điểm lồi lõm bị san không đạt được phẳng như tính toán Làm cho độ bền chặt của mối ghép bị giảm Để khắc phục nhược điểm này khi mối ghép có độ dôi lớn ta dùng phương pháp ép nóng.
- * Phương pháp lắp nóng Nung nóng chi tiết bao Làm lạnh chi tiết bị bao Dựa vào tính co giãn vì nhiệt của kim loại có ba cách Phối hợp cả nung nóng chi tiết bao và làm lạnh chi tiết bị bao Nhiệt độ nung nóng hoặc làm lạnh tính theo công thức sau: Nmax : độ dôi lớn nhất của lắp ghép S0: độ hở cần thiết lắp. Thường lấy bằng độ hở nhỏ nhất của lắp ghép H/g : hệ số giãn nở : khi nung = 11 x 106 (thép) ; = 10 x 106 (gang) làm lạnh = 8,5x 106 (thép); = 8 x 106 (gang) d: đường kính l Ưắu đi p ghép. ểm: Truyền mô men xoắn, chịu được tải trọng chiều trục l t0: Nhiệt độH nạơn ch i làm việc. ế: Ph ương pháp này đòi hỏi thiết bị phức tạp.
- 2. Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng) • Lắp ghép H/h Đặc tính của loại lắp ghép này là độ hở giới hạn nhỏ nhất bằng 0 Sử dụng đối với các mối ghép động khi chuyển động tương đối của chi tiết chậm và thường dọc theo trục để đảm bảo hướng chính xác Khi hai chi tiết cần có chuyển động tường đối dễ dàng để điều chỉnh vị trí Có thể sử dụng với các mối ghép cố định, có chi tiết kẹp chặt phụ và cần độ chính xác đồng tâm cao
- • Lắp ghép H/g, G/h Sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép động chính xác và đặc biệt chính xác Với mối ghép cố định thì nó được sử dụng để định vị chi tiết dễ dàng với độ chính xác đủ đảm bảo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng " Dung sai lắp ghép"
0 p | 1301 | 467
-
Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo lường - Nguyễn Hữu Thật
99 p | 1332 | 280
-
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 3 - Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt
51 p | 609 | 133
-
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 4 - Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng
49 p | 635 | 120
-
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 5 - Chuỗi kích thước
15 p | 545 | 113
-
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 1 - Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép
28 p | 454 | 93
-
Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo lường trình chiếu: Phần 1 - Nguyễn Hữu Thật
99 p | 293 | 55
-
Bài giảng Dung sai kỹ thuật đo - ĐH Phạm Văn Đồng
103 p | 152 | 36
-
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - ĐH Phạm Văn Đồng
173 p | 80 | 11
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 6 (Phần 1): Dung sai lắp ghép truyền động bánh răng
29 p | 49 | 7
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
58 p | 8 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 1.1 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
20 p | 25 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 1.2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
28 p | 7 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
66 p | 10 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
51 p | 7 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
23 p | 28 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
27 p | 5 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn