intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 8 - GV. Nguyễn Văn Hòa

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 "Nguyên tố chuyển tiếp", sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Đặc điểm các nguyên tố chuyển tiếp, khái niệm phức chất, cấu tạo phức chất, lý thuyết tạo phức chất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 8 - GV. Nguyễn Văn Hòa

CHƯƠNG 8 – NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP<br /> I. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP<br /> II. PHỨC CHẤT<br /> 1. Khái niệm<br /> 2. Cấu tạo phức chất<br /> 3. Lý thuyết tạo phức<br /> d-block<br /> IIIB<br /> <br /> VIB<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> VB<br /> <br /> VIB<br /> <br /> Chương 8<br /> <br /> VIIB<br /> <br /> VIIIB<br /> <br /> IB<br /> <br /> IIB<br /> <br /> 1<br /> <br /> I. CAÙC NGUYEÂN TOÁ CHUYEÅN TIEÁP<br /> I.1.Đặc điểm cấu tạo:<br /> Các nguyên tố chuyển tiếp là các nguyên tố d (có ecuối cùng sắp xếp vào AO (n-1)d)<br /> – Cấu hình electron hóa trị của nguyên tố d:<br /> Nhóm<br /> <br /> III<br /> <br /> Cấu hình e (n1)d1ns2<br /> Nhóm<br /> <br /> IV<br /> <br /> V<br /> <br /> (n1)d2ns2<br /> <br /> (n1)d3ns2<br /> <br /> (n1)d5ns1<br /> <br /> VIII<br /> <br /> I<br /> <br /> II<br /> <br /> VII<br /> <br /> VI<br /> <br /> Cấuhình e (n1)d5ns2 (n1)d6,7,8ns2 (n1)d10ns1 (n1)d10ns2<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> I. CAÙC NGUYEÂN TOÁ CHUYEÅN TIEÁP<br /> I.1.Đặc điểm cấu tạo:<br /> - Số e’ hóa trị = số e’ phân lớp s lớp ngoài cùng<br /> + số e’ phân lớp d lớp kề lớp ngoài cùng = STT<br /> của nhóm.<br /> - Có 1 số ngoại lệ trong cấu trúc e’ ở PN VIB, IB,<br /> IIB và PN VIIIB.<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 8<br /> <br /> 3<br /> <br /> I. CAÙC NGUYEÂN TOÁ CHUYEÅN TIEÁP<br /> I.2. Đặc tính chung<br /> - Chỉ có khả năng cho e  Các KL<br /> - Có nhiều trạng thái oxihóa dương khác nhau và cách<br /> nhau 1 đơn vị: từ +1 đến STT nhóm<br /> - Số oxihóa dương cực đại = STT của nhóm<br /> (Ngoại lệ: Au, Cu)<br /> - Hợp chất có trạng thái oxihóa dương thấp (< 3): KL<br /> - Hợp chất có trạng thái oxihóa dương cao ( 4) : PK<br /> <br /> - Nguyên tố d dễ tạo thành các phức chất<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> II. PHỨC CHẤT<br /> II.1. Khái niệm chung<br /> – Các phân tử, ion có thể kết hợp với nhau tạo PC:<br /> CoCl3 + 6NH3 = [Co(NH3)6]Cl3<br /> Fe2+ + 6CN ̅<br /> BF3 + F- =<br /> <br /> = [Fe(CN)6]4<br /> [BF4]-<br /> <br /> – Định nghĩa phức chất (ở trạng thái rắn và dung dịch):<br /> Phức chất là hợp chất ở nút mạng tinh thể có chứa<br /> các ion phức tích điện dương hay âm (ion phức) có khả<br /> <br /> năng tồn tại độc lập trong dung dịch.<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 8<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2