intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - TS. Trần Văn Tùng

Chia sẻ: Hồ Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

123
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Hệ thống dự toán ngân sách thuộc bài giảng kế toán quản trị. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái quát về dự toán ngân sách, các loại báo cáo dự toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - TS. Trần Văn Tùng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Năm 2012
  2. Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu Chương 4, sinh viên hiểu được: 1/ Tầm quan trọng của dự toán ngân sách. 2/ Dự toán ngân sách là gì? Dự toán ngân sách gồm những dự toán nào? 3/ Quy trình lập hệ thống dự toán ngân sách. 4/ Phương lập lập từng dự toán cụ thể
  3. Nội dung nghiên cứu 4.1. Khái quát về dự toán ngân sách 4.2. Các loại báo cáo dự toán
  4. 4.1. Khái quát về dự toán ngân sách (1) Khái niệm: DT là 1 kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu đề ra và sử dụng các nguồn lực trong 1 kỳ cụ thể.
  5. 4.1. Khái quát về dự toán ngân sách (2) Vai trò của dự toán: Lập kế hoạch hoạt động. Cơ sở để phân bổ các nguồn lực. Phương tiện để truyền đạt kế hoạch và mệnh lệnh. Phương tiện để động viên và HD thực hiện. Nguyên tắc chỉ đạo các hđộng và là tiêu chuẩn để kiểm soát các hđộng. Cơ sở để đánh giá thành quả hđộng.
  6. 4.1. Khái quát về dự toán ngân sách (3) Quy trình lập DT: Thành lập ủy ban dự toán. Xác định kỳ dự toán. Xác định các nguyên tắc chỉ đạo dự toán. Dự thảo dự toán. Thương lượng, xem xét lại và phê duyệt dự toán. Điều chỉnh dự toán.
  7. 4.1. Khái quát về dự toán ngân sách (3) Quy trình lập DT: Ủy ban dự toán: giám sát tất cả những vấn đề DT và có quyền cao nhất trong 1 tổ chức đối với các vấn đề liên quan đến dự toán. Xác định kỳ dự toán: DT thường được lập cho 1 kỳ nhất định, phổ biến nhất là 1 năm với những DT cho từng quý hoặc tháng. Xác định các nguyên tắc chỉ đạo dự toán: + Thông tin cuối kỳ DT này là cơ sở để lập DT mới cho kỳ tiếp theo. + Uûy ban DT có trách nhiệm đối với việc cung cấp những hướng dẫn ban đầu để đặt quan điểm chung cho DT và quản lý soạn thảo nó.
  8. 4.1. Khái quát về dự toán ngân sách DT sẽ được dự thảo, sau đó Uûy ban DT thương lượng, xem xét và phê duyệt DT. DT phải được xem xét lại định kỳ và khi cần thiết có thể điều chỉnh nhằm phù hợp và có lợi cho các hđộng năng động.
  9. 4.2. Các loại dự toán Các loại dự toán phổ biến: DT tổng thể. DT hoạt động. Dự toán vốn. Dự toán tài chính.
  10. 4.2. Các loại dự toán DT tổng thể là 1 hệ thống các DT hoạt động, DT vốn và DT tài chính trình bày chi tiết các kế hoạch tài chính của 1 tổ chức trong 1 kỳ cụ thể.
  11. 4.2. Các loại dự toán DT hoạt động là những DT liên quan đến các hđộng chức năng diễn ra hàng ngày trong 1 tổ chức. Trong 1 DNSX, các DT hoạt động gồm: DT tiêu thụ. DT SX. DT CP NVLTT. DT CP NCTT. DT CP SXC. DT thành phẩm tồn kho cuối kỳ. DT gía vốn hàng bán. DT CP BH và CP QLDN.
  12. 4.2. Các loại dự toán DT vốn là DT liên quan đến các hđộng đầu tư (nghiên cứu ở môn QTTC). DT tài chính là những DT về tình hình và kết quả tài chính trong kỳ DT, gồm: + DT tiền mặt. + DT Kết quả hoạt động KD. + DT Bảng cân đối kế toán. Hệ thống dự toán hoạt động & dự toán tài chính được trình bày qua Sơ đồ sau: (trong DNSX)
  13. DT tiêu thụ DT tồn kho DT CP BH cuối kỳ DT SX & QLDN DT NVLTTSX DT NCTTSX DT CP SXC DT GVHB DT tiền mặt DT BC KQ HĐKD DT Bảng DT BC CĐKT LCTT
  14. 4.2.1. DỰ TOÁN TIÊU THỤ (1) Đặc điểm: DT tiêu thụ cho biết SLSP bán ra mong muốn với giá bán mong muốn. Lập DT này dựa trên mức tiêu thụ đã dự báo, năng lực SX trong kỳ dự toán, KH dài hạn và mục tiêu ngắn hạn của DN. DT tiêu thụ là nền tảng của việc lập DT do DN chỉ có thể xây dựng KH cho các hđộng khác khi mức tiêu thụ mong muốn được xác định. DT tiêu thụ sau khi được lập, chúng ta chuyển sang lập DT sản xuất.
  15. 4.2.1. DỰ TOÁN TIÊU THỤ (2) Mẫu dự toán: BIỂU 1 CÔNG TY X DỰ TOÁN TIÊU THỤ NĂM 2009 Đvt: trđ Chỉ tiêu Quý Cả năm I II III IV Mức tiêu thụ Đơn giá Doanh thu Lịch thu tiền dự kiến Quý 4/2008 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cộng
  16. 4.2.1. DỰ TOÁN TIÊU THỤ (3) Ví dụ 1: Tại công ty X có dự kiến về sx và tiêu thụ 1 loại SP năm 2009 như sau: Quý 1: 1.000sp; Quý 2: 3.000sp; Quý 3: 4.000sp; Quý 4: 2.000sp. Đơn giá bán: 2 trđ. Cho biết khoản phải thu của quý 4/2008 là: 900 trđ. Cty dự kiến 70% doanh thu là bán thu tiền ngay, 30% thu ở quý sau. Yêu cầu: Hãy lập dự toán tiêu thu theo từng quý năm 2009 cho cty (kèm theo lịch thu tiền dự kiến).
  17. 4.2.2. DỰ TOÁN SẢN XUẤT (1) Đặc điểm: DT SX là 1 KH nhằm đạt được các nguồn lực cần thiết để tiến hành hđộng SX nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và tồn kho cuối kỳ. Tổng SP SX phụ thuộc vào số lượng SP tiêu thụ, số lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ và số lượng TP tồn kho đầu kỳ. Xác định số lượng SP sx dự toán: SL SP SL SP SL SP SL SP SX = tiêu thụ + tồn kho cuối - tồn kho DT DT kỳ m/muốn đầu kỳ
  18. 4.2.2. DỰ TOÁN SẢN XUẤT (2) Mẫu dự toán: BIỂU 2 CÔNG TY X DỰ TOÁN SẢN XUẤT NĂM 2009 Đvt: sản phẩm Chỉ tiêu Quý Cả năm I II III IV Mức tiêu thụ (+) Tồn kho cuối kỳ Tổng nhu cầu (-) Tồn kho đầu kỳ SL SP cần sản xuất
  19. 4.2.2. DỰ TOÁN SẢN XUẤT (3) Ví dụ 2: Lấy số liệu ví dụ 1, cho biết thêm: Lượng tồn kho cuối năm 2008 là: 200sp. Công ty dự kiến thực hiện chính sách hàng tồn kho là giữ tỷ lệ tồn kho cuối kỳ bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của kỳ sau và biết dự kiến tiêu thụ quý 1/2010 là 1.500sp. Yêu cầu: Lập dự toán sản xuất theo từng quý năm 2009 của công ty X.
  20. 4.2.3. DỰ TOÁN NVL TRỰC TIẾP (1) Đặc điểm: BIỂU 3  DT này cho biết thông tin về số lượng vật liệu cần mua và giá trị vật liệu cần mua. Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu NVL NVL TT NVL trực tiếp trong = NVL TT + TT tồn kho - tồn kho cho SX Cuối kỳ đầu kỳ kỳ G/trị SL Đơn NVL = NVL x giá cần mua cần mua mua
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2