intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - Hoàng Phi Nam (Hệ từ xa)

Chia sẻ: Minh Hoa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:58

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản, ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán, trình bày thông tin nợ phải trả trên báo cáo tài chính, đọc hiểu các thông tin về nợ phải trả trên báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 5 - Hoàng Phi Nam (Hệ từ xa)

  1. CHƯƠNG 5 Kế toán nợ phải trả Khoa Kế toán – Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
  2. Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính – Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch 2 liên quan đến nợ phải trả. – Trình bày và đọc hiểu thông tin về nợ phải
  3. Nội dung • Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản • Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán • Trình bày thông tin nợ phải trả trên báo cáo tài chính • Đọc hiểu các thông tin về nợ phải trả trên báo cáo tài chính. 3
  4. Những khái niệm cơ bản
  5. Những khái niệm cơ bản • Khái niệm nợ phải trả & Điều kiện ghi nhận • Đánh giá • Trình bày và công bố 5
  6. Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận • Theo VAS 01 : – Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình – Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng 6 tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán,
  7. Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận Sự kiện & Nghĩa vụ Phải thanh toán giao dịch đã hiện tại bằng nguồn lực xảy ra Số tiền xác định đáng tin cậy 7
  8. Ví dụ 1: Phải trả người bán Thời điểm Nhận hàng Phải trả khi đến hạn lập báo hóa, dịch vụ thanh toán cáo Bị kiện nếu không thanh toán, bị phạt nếu Số tiền xác trả trễ định trên hóa đơn 8
  9. Ví dụ 2: Phải trả nhân viên Thời điểm Sử dụng lao Phải trả khi đến hạn lập báo động thanh toán cáo Bị kiện nếu không thanh toán, bị phạt nếu Số tiền xác trả trễ định theo tính toán 9
  10. Sự kiện đã xảy ra • Nợ phải trả phải phát sinh từ sự kiện/giao dịch đã phát sinh trong quá khứ. • Điều kiện này ngăn chặn ghi nhận các khoản phải trả chưa phải là nghĩa vụ hiện tại. 10
  11. Nghĩa vụ hiện tại • Theo VAS 18, có hai dạng nghĩa vụ: – Nghĩa vụ pháp lý là nghĩa vụ phát sinh từ một hợp đồng hoặc một văn bản pháp luật hiện hành. – Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt động của một doanh nghiệp khi thông qua các chính sách do họ đã ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu hiện tại có liên 11 quan chứng minh cho các đối tác khác biết rằng doanh nghiệp sẽ chấp nhận và thực
  12. Dự phòng phải trả • Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Một khoản dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau: – Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra. 12 – Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh
  13. Đánh giá nợ phải trả • Nợ phải trả được phản ảnh theo giá gốc • Nợ phải trả dài hạn có thể phải sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để quy về giá trị hiện tại. • Các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ phải đánh giá lại cuối kỳ. 13
  14. Ứng dụng vào hệ thống tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán • Kế toán các khoản phải doanh nghiệp trả : – Phải trả người bán – Thuế và các khoản phải nộp ngân sách – Phải trả người lao động 14 – Vay – Chi phí phải trả
  15. Tài khoản 331 – Phải trả cho người bán Bên Nợ Bên Có • Số tiền đã trả /Số tiền ứng • Số tiền phải trả cho người trước cho người bán bán vật tư, hàng hóa, dịch • Số tiền người bán chấp nhận vụ, … giảm giá/CK thanhtoán/CKTM • Giá trị vật tư/hàng hóa trả lại người bán Dư Nợ Dư Có • Số tiền đã ứng trước • Số tiền còn phải trả cho • Số tiền đã trả > số tiền phải trả 15 cho người bán người bán
  16. Tài khoản 331 – Nguyên tắc • Nợ phải trả cho người bán cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả. • Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa dịch vụ trả tiền ngay • Những vật tư hàng hóa, dịch vụ đã 16 nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng
  17. TK 331 TK 111, Thanh toán, ứng 112, 141, trước tiền cho NB TK 152/156/ Mua chịu 311 241/621/627 nhập kho ... TK 152/156, Giảm giá, hàng mua 211, 621... trả lại TK chiết khấu TM 133 TK 133 Mua chịu TSCĐ TK 211/ 213 TK 515 Chiết khấu thanh toán được hưởng 17
  18. Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp Bên Nợ Bên Có • Thuế đã được khấu trừ trong • Thuế GTGT đầu ra và số kỳ; thuế GTGT hàng nhập • Thuế và các khoản đã nộp khẩu phải nộp • Thuế được giảm trừ vào số • Thuế, phí, lệ phí và các thuế phải nộp khoản phải nộp vào Ngân • Thuế GTGT của hàng bán ra sách NN bị trả lại, bị giảm giá Dư Nợ Dư Có Số thuếvà các khoản khác nộp Số thuế, phí, lệ phí và các khoản 18 thừa khác còn phải nộp vào Ngân sách
  19. Tài khoản 333 – Nguyên tắc • Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước theo Luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp. • Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chinh việc nộp đầy đủ, kịp thời các 19 khoản thuế, phí, lệ phí cho Nhà nước. •
  20. Tài khoản 333 – Các tài khoản cấp 2 • Tài khoản TK 3331 có 2 tài khoản cấp 3: • Tài khoản 33311 – Thuế GTGT đầu ra • Tài khoản 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu • Tài khoản 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt • Tài khoản 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu 20 •
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2