Mục đích<br />
• Sau khi học xong chương này, người học có thể:<br />
• Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán<br />
liên quan đến tài sản cố định bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá<br />
và trình bày tài sản cố định trên báo cáo tài chính.<br />
• Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý<br />
các giao dịch liên quan đến tài sản cố định.<br />
• Phân biệt được phạm vi của kế toán và thuế liên quan đến tài sản<br />
cố định.<br />
• Tổ chức và thực hiện các chứng từ, sổ chi tiết và sổ tổng hợp liên<br />
quan đến tài sản cố định.<br />
<br />
Kế toán tài sản cố định<br />
PHẦN 1<br />
<br />
2<br />
<br />
Khoa K toán – Ki m toán, Đ i h c M TPHCM<br />
<br />
Nội dung<br />
• Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản<br />
• TSCĐ hữu hình<br />
• TSCĐ vô hình<br />
<br />
NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ<br />
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN<br />
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH<br />
<br />
• Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán<br />
• TSCĐ hữu hình<br />
• TSCĐ vô hình<br />
<br />
• Một số lưu ý dưới góc độ thuế<br />
• Tổ chức lập chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
Các chuẩn mực liên quan<br />
<br />
Định nghĩa TSCĐHH<br />
<br />
• Chuẩn mực chung –VAS 01<br />
• Chuẩn mực kế toán TSCĐ HH – VAS 03<br />
• Kế toán tài sản cố định thuê tài chính sẽ được trình<br />
bày trong học phần Kế toán tài chính 2.<br />
<br />
• TSCĐ h u hình là nh ng tài s n có hình thái v t ch t do<br />
doanh nghi p n m gi đ s d ng cho ho t đ ng s n<br />
xu t, kinh doanh phù h p v i tiêu chu n ghi nh n TSCĐ<br />
h u hình<br />
<br />
5<br />
<br />
Phân loại TSCĐHH<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
• Khái niệm tài sản không yêu cầu quyền sở hữu<br />
• TSCĐHH có hình thái vật chất<br />
• TSCĐHH sử dụng vào mục đích SXKD, không bao gồm các tài sản<br />
giữ để bán hay đầu tư<br />
• Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn<br />
<br />
6<br />
<br />
Ghi nhận TSCĐHH<br />
• VAS 03 quy định: “Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình<br />
phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn (4) ghi nhận là:<br />
<br />
Nhà cửa, vật kiến trúc;<br />
Máy móc, thiết bị;<br />
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;<br />
Thiết bị, dụng cụ quản lý;<br />
Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;<br />
TSCĐ hữu hình khác.<br />
<br />
• (a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử<br />
dụng tài sản đó;<br />
• (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;<br />
• (c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;<br />
• (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành”.<br />
<br />
7<br />
<br />
• Thông tư 203/2009/TT-BTC quy định hai tiêu chuẩn để được<br />
ghi nhận TSCĐ hữu hình là có thời gian sử dụng từ 1 năm trở<br />
lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
Ghi nhận TSCĐHH<br />
<br />
Bài tập thực hành 1<br />
Công ty ABC nhập về toàn bộ thiết bị cho một hồ bơi với giá tiền (đơn vị triệu<br />
đồng) và số năm sử dụng như dưới đây. Xác định các TSCĐ được ghi nhận<br />
<br />
• Các vấn đề cần lưu ý:<br />
• Lợi ích kinh tế tương lai<br />
• Phân biệt giữa chi phí và TSCĐHH<br />
• Các tài sản có mục đích bảo đảm an toàn SX hay bảo vệ môi trường<br />
<br />
A<br />
<br />
Maùy bôm (4 caùi x 100)<br />
<br />
B<br />
<br />
Boä phuï tuøng (40 coâng cuï x 0,5)<br />
<br />
C<br />
<br />
400<br />
<br />
10 naêm<br />
<br />
100<br />
<br />
5 naêm<br />
<br />
Caùc van döï phoøng (100 caùi x 0,5)<br />
<br />
50<br />
<br />
1 naêm<br />
<br />
E<br />
<br />
Heä thoáng ñieàu khieån maùy bôm töï ñoäng baèng maùy tính<br />
<br />
40<br />
<br />
3 naêm<br />
<br />
F<br />
<br />
Maùy tính noái maïng (10 caùi x 12)<br />
<br />
120<br />
<br />
5 naêm<br />
<br />
G<br />
<br />
• Trường hợp TSCĐ được cấu tạo nhiều bộ phận<br />
<br />
5 naêm<br />
<br />
Heä thoáng ñöôøng oáng chuyeân duøng<br />
<br />
D<br />
<br />
• Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy<br />
<br />
20<br />
<br />
Heä thoáng ñoàng hoà ño chaát löôïng nöôùc (10 caùi x 11)<br />
<br />
110<br />
<br />
5 naêm<br />
<br />
9<br />
<br />
Xác định nguyên giá<br />
<br />
10<br />
<br />
Chi phí liên quan trực tiếp<br />
<br />
• Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có<br />
được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng<br />
thái sẵn sàng sử dụng:<br />
<br />
Chi phí chuẩn bị mặt bằng; chi phí vận<br />
chuyển và bốc xếp ban đầu<br />
<br />
Chi phí liên quan<br />
trực tiếp<br />
<br />
• Giá mua (đã trừ chiết khấu thương mại/giảm giá/lãi do trả chậm nếu có)<br />
• Các khoản thuế không được hoàn lại<br />
• Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng<br />
sử dụng<br />
<br />
Chi phí lắp đặt, chạy thử đã trừ các khoản<br />
thu hồi về sản phẩm, phế liệu<br />
Chi phí chuyên gia, chi phí tư vấn, hoa<br />
hồng cho công ty môi giới<br />
<br />
11<br />
<br />
Chi phí quản lý hành chính, chi phí<br />
sản xuất chung, chi phí chạy thử<br />
…không liên quan trực tiếp đến<br />
việc mua sắm và đưa TSCĐ vào<br />
trạng thái sẵn sàng sử dụng.<br />
<br />
Chi phí lãi vay nếu thỏa điều kiện được<br />
vốn hóa<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài tập thực hành 2<br />
<br />
Bài tập thực hành 2 (tiếp theo)<br />
• Ngày 12/3 cho máy hoạt động thử, số nguyên liệu nhựa sử dụng<br />
10 triệu xuất từ kho nhà máy, tiền công lao động khoán 2 triệu,<br />
máy vận hành đạt yêu cầu và đã ký nghiệm thu. Phế liệu nhựa thu<br />
hồi đánh giá 1 triệu.<br />
• Ngày 15/3 bắt đầu sản xuất lô hàng đầu tiên với số lượng nhựa<br />
200 triệu, nhân công 5 triệu nhưng sản phẩm chưa đạt yêu cầu<br />
khách hàng nên đưa vào tái chế. Giá trị sản phẩm hỏng đưa vào<br />
tái chế được đánh giá là 20 triệu đồng.<br />
<br />
• Nhật ký đầu tư thiết bị sản xuất nhựa C-02 như sau:<br />
• Ngày 2/3 ký hợp đồng mua với tổng giá thanh toán 870 triệu (bao<br />
gồm thuế GTGT 70 triệu, lãi do trả chậm 100 triệu)<br />
• Ngày 5/3 chi xây dựng, lắp đặt bệ máy và hệ thống điện, nước<br />
phục vụ sẵn sàng cho lắp đặt thiết bị 15 triệu.<br />
• Ngày 7/3 nhận bàn giao<br />
• Ngày 8/3 thi công lắp đặt dưới sự hướng dẫn của chuyên gia tư<br />
vấn độc lập, chi phí chuyên gia là 44 triệu (bao gồm thuế GTGT<br />
10%)<br />
<br />
• Xác định nguyên giá thiết bị<br />
13<br />
<br />
Xác định nguyên giá<br />
<br />
14<br />
<br />
Trao đổi TSCĐHH tương tự<br />
<br />
• Các trường hợp đặc biệt:<br />
<br />
• Trao đổi một TSCĐ để lấy một TSCĐ hữu hình tương tự<br />
• Tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong<br />
cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.<br />
• Nguyên giá tài sản nhận về sẽ bằng giá trị còn lại của tài<br />
sản đem trao đổi.<br />
• Không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong<br />
quá trình trao đổi.<br />
<br />
• TSCĐ tự chế, tự xây dựng: Thay giá mua bằng giá thành tự chế<br />
• Mua nhà xưởng bao gồm cả quyền sử dụng đất, cần tách riêng giá<br />
trị quyền sử dụng đất (được xem là TSCĐ vô hình)<br />
• Được biếu tặng: Thay giá mua bằng giá trị hợp lý/giá trị danh<br />
nghĩa (nếu không có giá trị hợp lý)<br />
• Điều chuyển nội bộ vẫn giữ nguyên giá gốc. Chi phí vận chuyển<br />
tính vào chi phí SXKD trong kỳ<br />
• Trường hợp trao đổi TSCĐ<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài tập thực hành 3A<br />
• Công ty Hoàng Gia cần điều chuyển một thiết bị chống nhăn<br />
vải từ Hà Nội vào TPHCM. Cùng lúc, công ty B lại có nhu cầu<br />
ngược lại, muốn mang thiết bị chống nhăn vải của mình từ<br />
TPHCM ra Hà Nội. Để tiết kiệm chi phí vận chuyển, hai bên<br />
thống nhất sẽ trao đổi ngang giá, nghĩa là Công ty Hoàng Gia<br />
giao thiết bị của mình cho chi nhánh của công ty B ở Hà Nội;<br />
đồng thời công ty B chuyển giao máy tại TPHCM cho nhà máy<br />
của Hoàng Gia tại TPHCM. Được biết thiết bị chống nhăn vải<br />
của Hoàng Gia có nguyên giá là 180 triệu đồng, đã khấu hao<br />
80 triệu đồng. Công ty trả tiền vận chuyển về nhà máy bằng<br />
tiền mặt là 5 triệu đồng.<br />
<br />
Trao đổi TSCĐHH không tương tự<br />
• Trao đổi một TSCĐ hữu hình để lấy một tài sản không tương<br />
tự;<br />
• Nguyên giá được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu<br />
hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau<br />
khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm<br />
hoặc thu về.<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
Ngu n: Tìm hi u chu n m c k toán Vi t Nam<br />
<br />
Bài tập thực hành 3B<br />
<br />
Chi phí sau ghi nhận ban đầu<br />
<br />
• Ngày 24.03.20X0, công ty Hoàng Gia đổi một máy cắt vải với<br />
công ty C để lấy một máy sấy và trả thêm 10 triệu đồng cho C.<br />
Máy cắt vải có nguyên giá 220 triệu đồng, đã khấu hao 60<br />
triệu đồng. Giá trị hợp lý của máy sấy là 80 triệu đồng, chi phí<br />
vận chuyển và lắp đặt là 10 triệu đồng. Các khoản chi trên đều<br />
trả bằng tiền gửi ngân hàng.<br />
• Tính nguyên giá TSCĐ nhận về (giả sử không xét đến thuế<br />
GTGT)<br />
<br />
• Sau ngày ghi nhận, thường phát sinh các khoản chi tiêu liên<br />
quan đến TSCĐ như chi phí sửa chữa, bảo trì, nâng cấp… Tùy<br />
thuộc vào bản chất chi phí, có thể sử dụng các phương pháp<br />
xử lý khác nhau như:<br />
• Hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, hoặc<br />
• Vốn hóa và ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình.<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Ngu n: Tìm hi u chu n m c k toán Vi t Nam<br />
<br />
5<br />
<br />