intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

63
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán các khoản đầu tư tài chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán, một số lưu ý dưới góc độ thuế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br /> <br /> Chương 4<br /> KẾ TOÁN CÁC KHOẢN<br /> ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH<br /> <br /> Nội dung<br />  Các khái niệm cơ bản<br /> <br /> Mục tiêu<br />  Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:<br /> – Trình bày cách phân loại các khoản đầu tư tài<br /> chính và giải thích sự khác biệt .<br /> – Trình bày các nguyên tắc ghi nhận, đánh giá<br /> các khoản đầu tư tài chính.<br /> – Phân tích và xử lý các giao dịch liên quan đến<br /> đầu tư tài chính trên hệ thống tài khoản kế<br /> toán.<br /> – Phân biệt được phạm vi của kế toán và thuế<br /> trong kế toán các khoản đầu tư tài chính.<br /> <br /> Các khái niệm cơ bản<br /> <br />  Một số khái niệm<br /> <br />  Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán<br /> <br />  Phân loại đầu tư tài chính<br /> <br />  Một số lưu ý dưới góc độ thuế<br /> <br />  Mục đích và vai trò đầu tư tài<br /> chính trong doanh nghiệp<br />  Ghi nhận, trình bày các khoản<br /> <br /> đầu tư tài chính<br /> <br /> 1<br /> <br /> Một số khái niệm<br />  Đầu tư tài chính: Là các hoạt động sử dụng<br /> vốn để đầu tư vào lĩnh vực tài chính nhằm mục<br /> đích sinh lợi hoặc phục vụ cho chiến lược phát<br /> triển của doanh nghiệp.<br /> <br /> Một số khái niệm<br />  Ảnh hưởng đáng kể: Là quyền tham gia của nhà đầu<br /> tư vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài<br /> chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng không<br /> kiểm soát các chính sách đó.<br /> – Công ty liên kết: Là công ty trong đó nhà đầu tư có<br /> ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải là công ty<br /> con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư.<br />  Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính<br /> và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích<br /> kinh tế từ hoạt động của doanh nghiệp đó.<br /> – Công ty con: Là một doanh nghiệp chịu sự kiểm<br /> soát của một doanh nghiệp khác (gọi là công ty mẹ).<br /> <br /> Mức độ kiểm soát<br /> <br /> Một số khái niệm<br />  Đồng kiểm soát: Là quyền cùng chi phối của các<br /> bên góp vốn liên doanh về các chính sách tài<br /> chính và hoạt động đối với một hoạt động kinh tế<br /> trên cơ sở thỏa thuận bằng hợp đồng.<br /> – Bên góp vốn liên doanh: Là một bên tham gia<br /> vào liên doanh và có quyền đồng kiểm soát đối<br /> với liên doanh đó.<br /> – Nhà đầu tư trong liên doanh: Là một bên<br /> tham gia vào liên doanh nhưng không có quyền<br /> đồng kiểm soát đối với liên doanh đó.<br /> <br /> 100 %<br /> Kiểm soát<br /> <br /> Mức<br /> độ<br /> kiểm<br /> soát<br /> <br /> Công ty con<br /> <br /> > 50%<br /> <br /> 50 %<br /> <br /> Đồng kiểm soát<br /> Ảnh hưởng đáng kể<br /> Từ 20%  Giá trị<br /> thuần có thể thực hiện được.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ví dụ 1<br /> Có tình hình sau trong năm 20x1 tại cty M:<br /> • Tháng 11/20x1, mua 20.000 cp của ACB, giá<br /> mua trên TTCK là 40.000đ/cp, mệnh giá của<br /> cp là 10.000đ/cp, chi phí mua là 0,2%/giá trị<br /> giao dịch. Tất cả thanh toán bằng TGNH.<br /> • Tháng 12/20x1, nhận được cổ tức 6 tháng<br /> cuối năm của cp ACB là 12 triệu đồng bằng<br /> TGNH.<br /> Hãy xác định giá trị khoản đầu tại tháng 11 và<br /> tháng 12/20x1.<br /> <br /> Ví dụ 2<br /> • Xuất quỹ tiền mặt 2 tỷ gửi ngân hàng<br /> Vietcombank, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 12%/năm.<br /> Yêu cầu: Xác định giá trị khoản đầu tư tại ngày<br /> <br /> đầu tư.<br /> <br /> Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn<br /> – Được ghi nhận ban đầu theo giá gốc.<br /> – Lãi từ đầu tư ngắn hạn được ghi nhận vào<br /> doanh thu hoạt động tài chính.<br /> – Khi trình bày trên báo cáo tài chính,<br /> • Lập dự phòng hoặc Đánh giá tổn thất<br /> • Đánh giá lại các khoản đầu tư được phân<br /> loại là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ<br /> theo tỳ giá mua của ngân hàng.<br /> <br /> Đầu tư vào vốn vào các đơn vị<br /> – Được ghi nhận ban đầu theo giá gốc:<br /> • Đầu tư bằng tiền: Giá mua + chi phí liên quan trực<br /> tiếp đến việc đầu tư (chi phí môi giới, giao dịch, …)<br /> • Đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ: giá trị hợp lý của tài<br /> sản.<br /> – Cổ tức, lợi nhuận được chia:<br /> • Sau ngày đầu tư: phản ánh vào Doanh thu tài<br /> chính.<br /> • Trước ngày đầu tư: giảm giá trị khoản đầu tư<br /> – Thanh lý, nhượng bán: giá vốn được xác định theo<br /> phương pháp BQGQ đi động.<br /> – Lập BCTC: trích lập dự phòng tổn thất đầu tư<br /> <br /> 4<br /> <br /> Ảnh hưởng đáng kể<br /> <br /> Đầu tư vào công ty liên kết<br />  Ảnh hưởng đáng kể<br />  Xác định quyền biểu quyết<br /> <br />  Đánh giá khoản đầu tư<br />  Chuyển nhượng khoản đầu tư<br /> <br /> Xác định quyền biểu quyết<br /> Tỷ lệ quyền biểu quyết<br /> Tổng vốn góp của nhà đầu tư trong công ty liên kết<br /> của nhà đầu tư trực tiếp<br /> =<br /> x 100%<br /> trong công ty liên kết<br /> Tổng vốn chủ sở hữu của công ty liên kết<br /> <br /> Tỷ lệ quyền biểu quyết Tổng vốn góp cty con của nhà đầu tư trong công ty liên kết<br /> của nhà đầu tư gián tiếp =<br /> x 100%<br /> trong công ty liên kết<br /> Tổng vốn chủ sở hữu của công ty liên kết<br /> <br />  Nếu nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp<br /> thông qua các công ty con ít nhất 20% quyền biểu<br /> quyết của bên nhận đầu tư thì được gọi là nhà đầu<br /> tư có ảnh hưởng đáng kể, trừ khi có quy định hoặc<br /> thoả thuận khác.<br />  Ngược lại nếu nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hay<br /> gián tiếp thông qua các công ty con ít hơn 20%<br /> quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư, thì không<br /> được gọi là nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể, trừ<br /> khi có quy định hoặc thoả thuận khác.<br /> <br /> Ví dụ 3<br /> 1. Tại ngày 1/1/2004, Công ty A đầu tư vào công ty B dưới hình thức<br /> mua cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết (mua 2.000.000 cổ<br /> phiếu, mệnh giá cổ phiếu là 10.000VND, giá mua là 11.000VND).<br /> Tổng số cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết đang lưu hành<br /> của công ty B là 8.000.000 cổ phiếu (với tổng mệnh giá là<br /> 80.000.000.000VND). Lợi nhuận chưa phân phối luỹ kế đến năm<br /> 2004 của công ty B là 20.000.000.000 VND. Xác định quyền biểu<br /> quyết của của công ty A trong B.<br /> 2. Công ty A là công ty mẹ của công ty B. Tại ngày 1/1/2004, Công ty<br /> B đầu tư vào công ty C dưới hình thức góp vốn bằng tài sản.<br /> Nguyên giá của tài sản mang đi góp vốn là 9.000.000.000VND,<br /> giá trị đánh giá lại của tài sản đem góp vốn theo thoả thuận của<br /> công ty B với công ty C là 10.000.000.000 VND. Tổng vốn chủ sở<br /> hữu của công ty C trước thời điểm nhận vốn góp của công ty B là<br /> 40.000.000.000VND. Xác định quyền biểu quyết của của công ty<br /> A trong C<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2