intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP. HCM

Chia sẻ: Bautroibinhyen15 Bautroibinhyen15 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:59

245
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân biệt các khoản nợ vay, dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng, dự phòng tổn thất tài sản, kế toán nợ đi vay, kế toán nợ thuê tài chính,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP. HCM

  1. CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN NỢ VAY VÀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ (Accounting for borrowings & provisions) KTTCII - Lớp Kế toán doanh nghiệp 1
  2. Mục tiêu (Objective) Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay, dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng KT nợ đi vay KT phát hành trái phiếu DN KT dự phòng phải trả Trình bày thông tin các khoản nợ vay, dự phòng phải trả trên BCTC 2
  3. Tài liệu sử dụng (reference) - VAS 16 “Chi phí đi vay” - VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” - Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC - Văn bản Thuế liên quan (Thông tư 228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, ...) 3
  4. Nội dung (content) PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN KẾ TOÁN NỢ ĐI VAY - Kế toán các khoản vay - Kế toán chi phí đi vay KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN - Kế toán phát hành trái phiếu thường - Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi 4
  5. KHÁI NIÊM Nợ phải trả Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ vay Là khoản nợ xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian thanh toán. Dự phòng phải trả Là khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian thanh toán. 5
  6. Phân biệt NỢ VAY và DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ Là khoản NPT Là khoản NPT Nợ gần như chắc DP chưa chắc chắn vay chắn về giá trị và PT về giá trị và thời thời gian th/toán gian th/toán, chỉ (borrowings) là ước tính KT (provisions) 6
  7. Phân biệt CP phải trả (TK 335) và DP phải trả (TK 352) Giống nhau: đều là nghĩa vụ nợ hiện tại chắc chắn về chưa chắc chắn CP giá trị và thời về thời gian và phải gian thanh toán DP PT giá trị phải thanh trả toán (chỉ là số (accrued liabilities) ước tính) (provisions) 7
  8. Phân biệt DP phải trả và nợ tiềm tàng Giống nhau: đều là nợ tiềm tàng vì không xác định được một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian Dự Là khoản nợ Nợ Không đủ điều kiện phòng có cơ sở tin tiềm ghi nhận là nợ phải phải cậy được ghi trả, do không chắc trả tàng nhận là nợ chắn xảy ra / ước phải trả (được tính chưa tin cậy trình bày trên (chỉ công bố trên BCTC) thuyết minh BCTC) (provisions (contingent liabilities) liabilities) 8
  9. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ ĐI VAY KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN ĐI VAY Nguyên tắc sử dụng vốn vay: đảm bảo đem lại lợi ích kinh tế thông qua sử dụng các tài sản. Khả năng sinh lời phải đảm bảo trả được nợ gốc vay và lãi vay Tỷ lệ đảm Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) bảo lãi vay Lãi vay 9
  10. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY Quy định về kế toán: - Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng vay, từng lần vay theo hình thức vay và lãi suất. - Theo dõi các khoản thế chấp hoặc cầm cố khi vay và thu hồi Chứng từ : Hợp đồng vay, khế ước vay, giấy báo Nợ, báo Có của NH… TK sử dụng: TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính TK 3411 – Các khoản đi vay TK 3412 – Nợ thuê tài chính 10
  11. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY Short-term & Long-term Debt Vay là 1 cách huy động vốn từ: § Ngân hàng § Các tổ chức tín dụng, cá nhân trong và ngoài DN… Giao dịch vay Nợ gốc vay Lãi vay 11
  12. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY Kế toán nợ gốc vay Nợ gốc vay ? TK 341(3411) TK 111,112 Đi vay Trả nợ gốc vay 12
  13. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY Kế toán lãi vay 111,112,.. 635 /241,627 Lãi vay trả định kỳ Lãi vay ? 242 Lãi vay trả trước Phân bổ lãi vay trả trước 335 Trả lãi vay khi Trích trước lãi vay đáo hạn trả sau 13
  14. Ví dụ Công ty A có kỳ kế toán theo tháng, có tình hình vay như sau 1- Ngày 11/6/N. Vay 100 trđ tại NH VCB, khế ước vay 04/N, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi hàng tháng. Tiền vay đã nhận đủ bằng TM. Trả lãi vào cuối mỗi tháng.? Ngày cuối mỗi tháng hay Ngày 11 mỗi tháng Nợ 112 100 tr Có 3411VCB 100tr Cuối tháng khi trả lãi: (em muốn hỏi là ghi vào 635 lãi của 20 ngày?... và nếu vay 2 ngày ghi lãi 2 ngày? Nợ 635 ? 14 Có 111,112…
  15. Ví dụ (tt) Công ty A có kỳ kế toán theo tháng, có tình hình vay như sau 2- Ngày 16/8/N. Vay 500 tr tại NH SCB, khế ước vay 05/N, thời hạn 2 năm, lãi suất 10%/năm, đã nhận đủ bằng chuyển khoản sau khi trừ lãi trả trước 1 lần ngay khi vay. .? Không biết thực tế có tr hợp này không Nợ 112 400 tr Nợ 242 100 tr Có 3411SCB 500 tr 15
  16. Ví dụ (tt) Cuối tháng phân bổ lãi tháng này: Nợ 635 Có 242 Lãi ½ tháng?... 3- Ngày 20/12/N. Vay 400 tr tại NH OCB, khế ước vay 06/N, thời hạn 1 năm, lãi suất 12%/năm, trả lãi khi đáo hạn. Tiền vay đã chuyển vào TK TGNH Nợ 112 400 tr Có 3411OCB 400tr Cuối tháng trích trước lãi vay 16
  17. KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY VAS 16 Chi phí đi vay (Borrowing cost) Chi phí đi vay: là lãi tiền vay và các CP khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của DN, gồm - Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản thấu chi; - Phần phân bổ các khoản chiết khấu/ phụ trội phát sinh liên quan đến khoản vay do phát hành trái phiếu; - Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ tục vay; - Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính. Ghi nhận CP đi vay: CP đi vay được tính vào CPKD trong kỳ (CP tài chính), trừ tr/hợp được vốn hoá (liên quan đến TS dở dang) 17
  18. KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY Tài sản dở dang (TSDD) là TS đang trong quá trình ĐTXD và tài sản đang trong quá trình SX cần có 1 thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng theo mục đích định trước hoặc để bán Điều kiện vốn hoá chi phí đi vay thoả mãn đồng thời: - Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất (TSDD) bắt đầu phát sinh; - Các chi phí đi vay phát sinh; - Các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị đưa (TSDD) vào sd/ bán đang được 18 hành tiến
  19. KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY Các trường hợp cụ thể được vốn hoá chi phí đi vay (theo TT 200) - Đối với khoản vay riêng biệt phục vụ xây dựng TSCĐ, BĐSĐT, lãi vay được vốn hóa kể cả khi thời gian xây dựng dưới 12 tháng - Nhà thầu không được vốn hóa lãi vay khi đi vay để phục vụ thi công, xây dựng công trình, tài sản cho khách hàng, kể cả khoản vay riêng. 19
  20. Chi phí đi vay đủ điều kiện vốn hóa Đối với khoản vay riêng biệt Chi phí đi Chi phí đi Thu nhập vay được vay thực tế phát sinh từ vốn hoá phát sinh hoạt động cho mỗi của khoản đầu tư tạm kỳ kế vay riêng thời của các toán biệt khoản vay đó 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2