intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên)

Chia sẻ: Bautroibinhyen15 Bautroibinhyen15 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:57

83
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán tài sản cố định" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung, tổ chức kế toán tài sản cố định, trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên)

  1. CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Accounting for and Presentation of Fix Assets LỚP KHÔNG CHUYÊN NGÀNH
  2. MỤC TIÊU • Nhận biết, phân loại các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp • Xác định giá trị của tài sản cố định • Nhận biết ảnh hưởng từ việc tăng, giảm, khấu hao tài sản cố định đối với thông tin trình bày trên báo cáo tài chính • Nhận biết các phương pháp khác nhau về đo lường khấu hao tài sản cho mục đích kế toán và mục đích thuế • Nhận biết cách xử lý về kế toán đối với chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định •
  3. TÀI LIỆU HỌC • Chuẩn mực kế toán Việt Nam: VAS 03 “Kế toán Tài sản cố định hữu hình”, VAS 04 “Kế toán tài sản cố định vô hình”. • Thông tư 200/2014/TT-BTC • Giáo trình KTTC khối không chuyên ngành
  4. NỘI DUNG 4.1 Những vấn đề chung 4.2 Tổ chức kế toán tài sản cố định 4.2.1 Kế toán tăng tài sản cố định 4.2.2 Kế toán giảm tài sản cố định 4.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định 4.2.4 Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa tài sản cố định 4.3 Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính
  5. MINH HỌA BCTC VINAMILK
  6. 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.1 ĐỊNH NGHĨA
  7. 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.2 TIÊU CHUẨN GHI NHẬN Chắc Điều kiện chắn ghi nhận mang lại TÀI SẢN T lợi ích h Giá trịKT xác e T định đáng tin Tiêu chuẩn ghi cậy S o nhận Thời gian: d q > 12 tháng ài u Giá trị: h y >=30 ạ đị triệu n n h hi ệ
  8. 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.3 PHÂN LOẠI
  9. 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.4 KIỂM SOÁT NỘI BỘ • Mọi trường hợp tăng, giảm tài sản cố định đều phải lập chứng từ xác nhận, thành lập ban kiểm nhận tài sản. • Tài sản cố định được theo dõi chi tiết theo từng tài sản, từng nhóm tài sản. Mỗi tài sản được theo dõi trên một thẻ chi tiết (bao gồm nội dung, đặc điểm, địa điểm sử dụng,...). • Định kỳ, tiến hành kiểm kê tài sản cố định. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
  10. 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.5 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ Mua/trao đổi Trạng thái sẵn Thời gian sử / xây dựng,… sàng sử dụng dụng hữu ích Nguyên giá Giảm giá trị CP hoạt động SXKD (giá trị hao mòn) (CP khấu hao) Nguyên tắc giá Ghi nhận ban đầu NGUYÊN GIÁ gốc Ghi nhận cuối mỗi kỳ KT GIÁ TRỊ CÒN LẠI GTCL = NG – GTHM lũy kế Giá trị ghi sổ của TSCĐ?
  11. 4.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4.2.1 Kế toán tăng tài sản cố định 4.2.2 Kế toán giảm tài sản cố định 4.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định 4.2.4 Kế toán chi phí bảo trì và sửa chữa tài sản cố định
  12. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ • Tăng TSCĐ hữu ĐỊNH hình do: mua sắm, hình hình, vô thành qua quá trình đầu tư xây dựng cơ bản. • TSCĐ trong doanh nghiệp được đầu tư để phục vụ cho hai mục đích chủ yếu: • Nhóm TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh • Nhóm TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi
  13. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ • ĐỊNH Tài khoản sử dụng: TK 211- Tài sản cố định hữu hình TK 213- Tài sản cố định vô hình
  14. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNH • Có thể do mua sắm trong nước hoặc do nhập khẩu • Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, biên bản giao nhận TSCĐ (bao gồm các nội dung: nhãn hiệu, quy cách, lượng, giá, tài liệu kỹ thuật,...)
  15. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNHmua sắm TSCĐ (phục vụ Nghiệp vụ liên quan đến SXKD) ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau: Bảng cân đối kế toán Tài sản = Nợ phải trả + VCSH (a) Giá mua: TSCĐHH: -Nguyên giá: (b) Chi phí liên quan: TSCĐHH: -Nguyên giá: (c) Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh: Nguồn tài trợ NVKD:
  16. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNH Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (trực tiếp  phục vụ HĐ SXKD) 111,331,... 211,213 (1) Mua TSCĐ 133 Giá mua Thuế  111,112,141,333 GTGT (2) Chi phí trực tiếp ban đầu 411 414,3532 (3) Kết chuyển nguồn vốn
  17. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNH Ví dụ 1: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty X có tài liệu sau: Mua 1 thiết bị sử dụng ở bộ phận bán hàng, có giá mua chưa thuế là 100.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã chuyển khoản thanh toán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt là 1.100.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). Tài sản này do quỹ đầu tư phát triển đài thọ. Trong ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.
  18. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNH Lưu ý: Nếu có từ hai trở lên TSCĐ được mua trong cùng một giao dịch với giá mua là giá tổng cộng thì nguyên giá của mỗi tài sản được mua phải được đo lường và ghi nhận riêng biệt. Trong trường hợp này, kế toán sẽ tiến hành phân bổ giá tổng cho từng tài sản theo giá thị trường riêng biệt của từng tài sản tại ngày mua.
  19. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNH Ví dụ 2: Trong năm 201X, công ty Y có 1 giao dịch mua gồm 1 xe tải và 1 thiết bị bán hàng có tổng giá thanh toán là 2,2 tỷ đồng (trong đó đã bao gồm thuế GTGT 10%). Giá trị hợp lý (chưa thuế) được một công ty định giá xác định riêng biệt cho từng loại tài sản như sau: xe tải 1,5 tỷ, thiết bị bán hàng 0,6 tỷ. Công ty Y dùng chính nguồn vốn kinh doanh để tài trợ cho hoạt động mua sắm này.
  20. 4.2.1 KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ Do mua sắm: ĐỊNH Nghiệp vụ liên quan đến mua sắm TSCĐ (phục vụ phúc lợi) ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC như sau: Bảng cân đối kế toán Tài sản = Nợ phải trả + VCSH (a) Giá mua: TSCĐHH: -Nguyên giá: (b) Chi phí liên quan: TSCĐHH: -Nguyên giá: (c) Kết chuyển tăng quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ: Quỹ phúc lợi Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0