intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Phân tích biến động chi phí

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:32

118
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 5: Phân tích biến động chi phí" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Phân biệt dự toán và định mức, biết 2 loại định mức dùng trong KTQT, giải thích cách lập các định mức chi phí sản xuất, hiểu và vận dụng mô hình phân tích biến động chi phí. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Phân tích biến động chi phí

  1. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG Chương 5 CHI PHÍ Mục tiêu học tập: Sau khi học xong chương này, người học có thể: 1. Phân biệt dự toán và định mức 2. Biết 2 loại định mức dùng trong KTQT 3. Giải thích cách lập các định mức chi phí sản xuất 4. Hiểu và vận dụng mô hình phân tích biến động chi phí
  2. NỘI DUNG
  3. Khái quát về định mức chi phí Dự toán và định mức • Dự toán và định mức đều mang ý nghĩa là những yếu tố được dự đoán trước, đều được sử dụng trong hoạch định và kiểm soát • Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt: • Định mức được xây dựng cho 1 đơn vị sản phẩm/dịch vụ • Dự toán được xây dựng cho tổng số MTHT 1. Phân biệt dự toán và định mức
  4. Khái quát về định mức chi phí Hỗ trợ công tác hoạch định Thúc đẩy tiết điệm Hữu ích trong định giá Góp phần kiểm soát chi phí Hữu ích trong làm rõ sự biến Đơn giản hóa việc tính giá HTK động trong Quản trị bởi ngoại lệ MTHT 1. Phân biệt dự toán và định mức
  5. Khái quát về định mức chi phí Định mức lý tưởng và định mức thực tế • Định mức lý tưởng: thể hiện mức độ hoạt động tối ưu, trong điều kiện hoạt động hoàn hảo • Định mức thực tế: thể hiện mức độ hoạt động hiệu quả có thể đạt được, trong điều kiện hoạt động được kỳ vọng Lưu ý khi xây dựng định mức??? Khi được xây dựng một cách đúng đắn, các định mức thực tế thường rất chặt chẽ, nhưng có thể đạt được MTHT 1. Phân biệt dự toán và định mức
  6. Khái quát về định mức chi phí Chúng ta có Tôi đề nghị dùng định mức nên dung định mức thực tế, hiện tại có thể đạt lý tưởng, yêu cầu nhân được với nỗ lực hiệu quả và viên làm việc 100% hợp lý? năng suất không? Kỹ sư Kế toán viên quản trị MTHT 1
  7. Khái quát về định mức chi phí Chệnh lệch giữa thực tế với định mức Định mức Số tiền NVL trực tiếp nhân công sản xuất chung trực tiếp Loại chi phí sản xuất MTHT 1
  8. Khái quát về định mức chi phí Định mức là tiêu chuẩn trong đo lường kết quả hoạt động. Trong kế toán quản trị, có 2 loại định mức được sử dụng Định mức lượng Định mức giá cho biết số lượng của một Cho biết số tiền cần trả yếu tố đầu vào cần được cho 1 đơn vị của 1 yếu dùng để sản xuất 1 sản tố đầu vào phẩm hoặc cung cấp 1 dịch vụ MTHT 2. Biết 2 loại định mức được sử dụng
  9. Xây dựng định mức chi phí NVL trực tiếp Định mức Định mức giá lượng - Giá mua - Chi phí mua - Thành phẩm - Các khoản giảm trừ - Sản phẩm hỏng - Dư thừa không tránh được MTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sx
  10. Xây dựng định mức CPNCTT Định mức Định mức giá thời gian - Lương cơ bản 1 giờ Thời gian cần thiết - Phụ cấp theo lương để tạo ra 1 sản phẩm (*) - Khoản trích theo lương MTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sx
  11. Xây dựng định mức biến phí SXC Định mức Định mức giá lượng Là phần biến đối Là tiêu thức phân trong tỷ lệ phân bổ bổ chi phí sản xuất chi phí sản xuất chung chung ước tính ước tính MTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sx
  12. MTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sx Bảng 5.1 Thẻ định mức chi phí sản xuất sản phẩm A Lượng định Khoản mục chi phí Giá định mức CPSX định mức mức 30.000 Chi phí NVL TT 2 kg/sp 60.000đ/sp đồng/kg CP nhân công TT 0,8 giờ/sp 20.000đ/giờ 16.000đ/sp CP sản xuất chung 35.000đ/sp Biến phí SXC 0,4 giờ/sp 30.000đ/giờ 12.000đ/sp Định phí SXC 0,4 giờ/sp 57.500đ/giờ 23.000đ/sp CP định mức sản xuất 1 sản phẩm hoàn thành (giá 111.000đ/sp thành đơn vị định mức)
  13. Phân tích biến động chi phí • Biến động là chênh lệch giữa tổng chi phí thực tế với tổng chi phí định mức • CP thực tế < CP định mức = Biến động tốt (T) • CP thực tế > CP định mức = Biến động xấu (X) • Biến động cần được phân tích để xác định nhân tố ảnh hưởng MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  14. Phân tích biến động Phân tích biến động Biến động giá Biến động lượng Chênh lệch giữa giá Chệnh lệch giữa lượng thực tế với giá định thực tế với lượng định mức mức MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  15. Phân tích biến động chi phí Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng định mức × × × Giá thực tế Giá định mức Giá định mức Biến động giá Biến động lượng MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  16. Phân tích biến động chi phí Biến động NVL trực tiếp • Để hoàn thành 10.000 sản phẩm A, công ty đã dùng 22.200 kg vật liệu trực tiếp X. Vật liệu này được mua với giá 28.000đ/kg. Lượng thực tế Lượng định mức Tổng biến động x Giá thực tế - x Giá định mức = NVL trực tiếp (AQ) x (SP) (SQ) x (SP) (TMV) 621.600 - 600,000 = 21.600 (X) (22.200 x 28) (20.000 x 30) MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  17. Phân tích biến động chi phí Biến động NVL trực tiếp • Tiếp theo, công ty phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiêp theo nhân tố lượng và nhân tố giá. Biến động do nhân tố lượng được xác định như sau: Lượng thực tế Lượng định mức Biến động lượng x Giá định mức - x Giá định mức = vật liệu (AQ) x (SP) (AQ) x (SP) (MQV) 666.00 - 600.000 = 66.000 (X) (22.200 x 30) (20.000 x 30) MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  18. Phân tích biến động chi phí • Biến động giá được tính toán theo công thức: Lượng thực tế Lượng thực tế Biến động giá x Giá thực tế - = x Giá định mức vật liệu (AQ) x (SP) (AQ) x (SP) (MPV) 621.600 - 666.000 = - 44.400 (X) (22.200 x 28) (22.200x 30) Biến động lượng vật liệu 66.000 (X) Biến động giá vật liệu - 44.400 (T) Tổng biến động CP NVL 21.600 MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  19. Phân tích biến động chi phí 1 2 3 Lượng định mức Lượng thực tế Lượng thực tế × Giá định mức × Giá định mức × Giá thực tế (SQ) × (SP) (AQ) × (SP) (AQ) × (AP) 20.000 x 30 = 600.000 22.200 x 30 = 666.000 22.200 x 28 = 621.600 Biến động lượng Biến động giá 2 - 1 3 - 2 666.000 – 600.000 = 66.000 X 621.600 – 666.000 = - 44.400 X Tổng biến động 3 - 1 621.600 – 600.000 = 21.600 X MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
  20. Trách nhiệm đối với biến động CPNVLTT Biến động lượng vật liệu Biến động giá vật liệu Giấm đốc sản xuất Giám đốc mua hàng Giá định mức được dùng để tính biến động lượng vật liệu để giám đốc sản xuất không chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của bộ phận mua hàng MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2