intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Không gian véctơ con, tổng và giao của các không gian véctơ con - TS. Lê Xuân Đại

Chia sẻ: May Trời Gio Bien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

416
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Không gian véctơ con, tổng và giao của các không gian véctơ con" cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con, hạng của một hệ véctơ, tổng và giao các không gian con. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Không gian véctơ con, tổng và giao của các không gian véctơ con - TS. Lê Xuân Đại

  1. KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON TS. Lê Xuân Đại Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng Email: ytkadai@hcmut.edu.vn TP. HCM — 2013. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ1CON / 53
  2. Nội dung 1 Không gian véc-tơ con: bao tuyến tính, không gian nghiệm của hệ thuần nhất 2 Tổng và giao của các không gian véc-tơ con TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ2CON / 53
  3. Số véctơ trong bất kỳ 2 cơ sở nào cũng bằng nhau= n. ∀ tập có số véctơ lớn hơn n 1 tập ĐLTT thì số véctơ 6 n đều PTTT ∀ tập có số véctơ nhỏ hơn n 1 tập là tập sinh của E thì đều không là tập sinh của E . số véctơ > n. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ3CON / 53
  4. 1 tập gồm n véctơ độc lập tuyến tính đều là cơ sở của E . 1 tập gồm n véctơ sinh ra E đều là cơ sở của E . M = {x1 , x2 , . . . , xk } (k < n) ĐLTT, x không là THTT của k véctơ của M khi đó M ∪ {x} ĐLTT Nếu M = {x1 , x2 , . . . , xm } (m > n) là tập sinh của E , xi là THTT của những véctơ còn lại của M thì khi bỏ xi ta được M 0 = M\{xi } là tập sinh của E . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ4CON / 53
  5. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Định nghĩa không gian véctơ con Định nghĩa Giả sử E là một K −kgv, F ⊂ E . Ta nói F là một không gian véctơ con của E khi và chỉ khi 1 F 6= ∅ 2 ∀x, y ∈ F , x + y ∈ F 3 ∀λ ∈ K , ∀x ∈ F , λx ∈ F . Ký hiệu F là một K -kgvc của E . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ5CON / 53
  6. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Định nghĩa không gian véctơ con Định lý Giả sử E là một K -kgv, F ⊂ E . Nếu F là một K -kgvc của E thì F là một K −kgv với luật 1 +:F ×F →F (x, y ) 7−→ x + y 2 •:K ×F →F (λ, x) 7−→ λ.x cảm sinh bởi các luật của E . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ6CON / 53
  7. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ F = R × {0} = {(x1, x2) : x1 ∈ R, x2 = 0} là 1 không gian véctơ con của R−kgv R2. Ta có F ⊂ R2, (0, 0) ∈ F ⇒ F 6= ∅. Với mọi x = (x1, 0), y = (y1, 0) ∈ F thì x+y = (x1+y1, 0) ∈ F , ∀λ ∈ R, λx = (λx1, 0) ∈ F . Vậy F là không gian véctơ con của R2. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ7CON / 53
  8. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ F = {(x1, x2, x3) ∈ R3 : 2x1 − 2x2 + x3 = 0} là 1 không gian véctơ con của R−kgv R3. Ta có F ⊂ R3, (0, 0, 0) ∈ F ⇒ F 6= ∅. ∀x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3) ∈ F ⇒ 2x1 − 2x2 + x3 = 0 và 2y1 − 2y2 + y3 = 0. Từ đó, suy ra x + y = (x1 + y1, x2 + y2, x3 + y3), 2(x1 + y1) − 2(x2 + y2) + (x3 + y3) = (2x1 −2x2 +x3)+(2y1 −2y2 +y3) = 0 ⇒ x +y ∈ F , TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ8CON / 53
  9. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ ∀λ ∈ R, λx = (λx1, λx2, λx3), khi đó 2λx1 − 2λx2 + λx3 = λ(2x1 − 2x2 + x3) = 0 ⇒ λx ∈ F . Vậy F là không gian véctơ con của R3. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁCTP. KHÔNG HCM GIAN — 2013. VÉCTƠ9CON / 53
  10. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ F = {(x1, x2, x3) : x1, x2, x3 ∈ R, x1 +2x2 +x3 = 1} không là 1 không gian véctơ con của R−kgv R3. Thật vậy, với x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3) ∈ F thì x + y = (x1 + y1, x2 + y2, x3 + y3) và (x1 + y1) + 2(x2 + y2) + (x3 + y3) = (x1 + 2x2 + x3) + (y1 + 2y2 + y3) = 1 + 1 = 2. Do đó x + y ∈/ F. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 10CON / 53
  11. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Bao tuyến tính Bao tuyến tính Định lý Cho S = {x1, x2, . . . , xn } ⊂ E , E − là một K -kgv. Khi đó W =< x1, x2, . . . , xn >= {x ∈ E , x = Pn λi xi , ∀λi ∈ K , i = 1, 2, . . . , n} là một không i=1 gian véctơ con của E . Ta gọi W là một bao tuyến tính của tập {x1, x2, . . . , xn }. Kí hiệu W = span(S) TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 11CON / 53
  12. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Bao tuyến tính Chứng minh 1 0 = 0.x1 + 0.x2 + . . . + 0.xn ⇒ 0 ∈ W ⇒ W 6= ∅. Pn n P 2 ∀x, y ∈ W ⇒ x + y = λi xi + γi xi = i=1 i=1 n P (λi + γi )xi ⇒ x + y ∈ W . i=1 n P 3 ∀λ ∈ K , ∀x ∈ W ⇒ λx = λ λi xi = i=1 n P (λ.λi )xi ⇒ λx ∈ W . i=1 Vậy W là một không gian véctơ con của E . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 12CON / 53
  13. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ Trong R − kgv R3 cho M = {(1, 1, 1), (0, 1, 1), (0, 0, 1)}. Xác định . Giải. < M >= {x ∈ R3, x = λ1(1, 1, 1) + λ2(0, 1, 1) + λ3(0, 0, 1), ∀λi ∈ R, i = 1, 2, 3} = {x ∈ R3, x = (λ1, λ1 + λ2, λ1 + λ2 + λ3), ∀λi ∈ R, i = 1, 2, 3} TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 13CON / 53
  14. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ Trong R − kgv P2(x) cho M = {(x − 2), (x − 2)2}. Xác định < M > . Giải. < M >= {λ1(x −2)+λ2(x −2)2, ∀λ1, λ2 ∈ R} = {λ2x 2 + (λ1 − 4λ2)x + (−2λ1 + 4λ2), ∀λ1, λ2 ∈ R} TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 14CON / 53
  15. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Hệ quả Cho E là một K -kgv, dim(E ) = n, F là không gian véctơ con của E thì dim(F ) 6 n. Chứng minh. Do F ⊂ E nên mọi tập con độc lập tuyến tính của F đều có số phần tử 6 n. Gọi B = {x1, x2, . . . , xk }(k 6 n) là 1 tập con độc lập tuyến tính của F có số phần tử lớn nhất. Để chứng minh B là cơ sở của F ta chỉ cần chứng minh B là tập sinh của F . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 15CON / 53
  16. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Chứng minh B là tập sinh của F . Phản chứng. Với mọi ∀x ∈ F B = {x1, x2, . . . , xk } (k < n) ĐLTT, x không là THTT của k véctơ của B khi đó B ∪ {x} ĐLTT Vậy, B ∪ {x} ⊂ F độc lập tuyến tính và số phần tử của nó là k + 1 > k. (trái với giả thiết k lớn nhất). Do đó, ∀x ∈ F đều là tổ hợp tuyến tính của những véctơ của B ⇒ B là tập sinh của F  TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 16CON / 53
  17. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ Trong R−kgv P2(x) cho không gian con F = {p(x) ∈ P2(x) : p(1) = 0, p(−1) = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con F . ∀p(x) = ax 2 + bx + c ∈ F , ta có p(1) = a + b + c = 0 và p(−1) = a − b + c = 0. Giải hệ phương trình   a+b+c =0 a = −c ⇔ a−b+c =0 b=0 TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 17CON / 53
  18. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Vậy p(x) = c(−x 2 + 1). Do đó {−x 2 + 1} là tập sinh của F . −x 2 + 1 6= 0 nên luôn độc lập tuyến tính. Như vậy, −x 2 + 1 là 1 cơ sở của F và số chiều dim(F ) = 1. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 18CON / 53
  19. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Ví dụ Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con W của R3 cho bởi W = {(x1, x2, x3) : x1 + x2 + x3 = 0} Để tìm cơ sở của W ta giải phương trình x1 + x2 + x3 = 0 ⇔ x1 = −x2 − x3. Nghiệm cơ sở là (−1, 1, 0) và (−1, 0, 1). Ta sẽ chứng minh (−1, 1, 0) và (−1, 0, 1) là cơ sở của W . TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 19CON / 53
  20. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ con Ví dụ Hai véctơ (−1, 1, 0) và (−1, 0, 1) độc lập tuyến tính. Ta chứng minh (−1, 1, 0) và (−1, 0, 1) sinh ra W . Thật vậy, ∀x = (x1, x2, x3) ∈ W thì x = x2(−1, 1, 0) + x3(−1, 0, 1). Như vậy, (−1, 1, 0) và (−1, 0, 1) là 1 cơ sở của W và số chiều dim(W ) = 2. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ CON. TỔNG VÀ GIAO CỦA CÁC TP. KHÔNG HCM — GIAN 2013. VÉCTƠ 20CON / 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2