Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
lượt xem 5
download
Bài giảng "Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia" cung cấp cho người học các kiến thức: Hoạt động kinh doanh quốc tế, toàn cầu hóa, các công ty đa quốc gia, mục đích và đối tượng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
- Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Kinh doanh quốc tế 1
- Mục tiêu o Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa o Nắm vững các dạng hoạt động KDQT và những xu hướng/mô thức trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụ, và đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia trên thế giới o Nhận thức được tầm quan trọng của các công ty đa quốc gia (Multinational Enterprises - MNEs, Multinational corporation - MNCs), các yếu tố thúc đẩy một công ty tham gia hoạt động KDQT, và những thách thức mà MNEs phải đối mặt. o Giải quyết tình huống Wipro Kinh doanh quốc tế
- Nội dung 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2 Toàn cầu hóa Chương 1 1.3 Các công ty đa quốc gia 1.4 Mục đích và đối tượng nghiên cứu 3 Kinh doanh quốc tế
- 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1 Kinh doanh quốc tế oKinh doanh quốc tế là những hoạt động kinh doanh được thực hiện qua biên giới các quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân, các công ty, và các tổ chức. (hay là toàn bộ các hoạt động thương mại giữa 2 hay nhiều nước với Cty vì mục đích lợi nhuận – chính phủ có thể hoặc không vì lợi nhuận). oNó liên quan đến sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, chuyển giao công nghệ, và quản lý qua biên giới các quốc gia. 4 Kinh doanh quốc tế
- 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.2 Các dạng hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất nhập khẩu Đầu tư Import - Export nước ngoài Foreign Investment Cấp phép KD Licensing KD nhượng quyền Franchising Liên doanh Joint Venture 5 Kinh doanh quốc tế
- 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay a) Hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ o Kể từ năm 1950 thương mại quốc tế tăng trưởng nhanh hơn giá trị tổng sản lượng của thế giới. o Tổng giá trị thương mại hàng hóa năm 2004 tăng gấp 26 lần năm 1970 o Xuất khẩu hàng hóa thế giới tăng trưởng 6% hàng năm 6 Kinh doanh quốc tế
- Tăng trưởng giá trị thương mại quốc tế và GDP, 1997-2007 7 Kinh doanh quốc tế
- Giao thương hàng hóa giữa các khu vực 8 Kinh doanh quốc tế
- Tỷ lệ giá trị giao thương các sản phẩm khác nhau giữa các khối thương mại Năm DEVi-DEVj LDCi-DEVj DEVi-LDCj LDCi-LDCj Reference Reference Reference Reference Diff. priced Homo. Diff. priced Homo. Diff. priced Homo. Diff. priced Homo. 1965 52 30 17 62 24 14 11 21 68 24 19 56 1970 57 29 14 63 25 11 13 21 65 27 22 51 1975 58 28 14 61 27 12 15 15 70 24 18 58 1980 59 27 14 66 24 10 16 13 71 25 16 59 1985 60 25 15 67 23 11 21 15 64 28 16 56 1990 68 23 9 66 25 10 41 19 40 43 22 35 1995 69 22 9 71 21 8 59 19 22 56 21 23 2000 71 21 8 74 19 7 65 17 18 57 21 22 Chú ý: i là nước nhập khẩu; j là nước xuất khẩu; diff là các sản phẩm phân biệt; refp là các sản phẩm có giá tham khảo; homo là các sản phẩm giản đơn 9 Kinh doanh quốc tế
- 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay b) Đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty 10 Kinh doanh quốc tế
- 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay b) Đầu tư trực tiếp Lợi Ích: Bổ sung cho nguồn vốn trong nước Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công Nguồn thu ngân sách lớn 11 Kinh doanh quốc tế
- 1.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3 Những nét chính về KDQT hiện nay b) Đầu tư trực tiếp 12 Kinh doanh quốc tế
- Phân bổ FDI theo vùng và một số nước, 1978-2005 (%) 14 Kinh doanh quốc tế
- Các nước nhận FDI nhiều nhất (2006-2007) (Nguồn: Kokko, 2010) Các nước phát triển Các nước đang phát triển USA (234 tỷ USD) China (78 tỷ USD) UK Hong Kong France Russia Canada Brazil Germany Singapore Belgium Saudi Arabia Netherlands Turkey Spain Mexico Italy India Switzerland Chile Sweden United Arab Emirates Austria Cayman Islands Ireland (15 tỷ USD) Thailand (9 tỷUSD) 15
- Các nước đầu tư nước ngoài nhiều nhất (2006-07) (Nguồn: Kokko, 2010) Các nước phát triển Các nước đang phát triển USA (260 tỷUSD) Hong Kong (49 tỷUSD) France Russia UK China Germany British Virgin Islands Spain India Italy Singapore Japan Brazil Switzerland Korea Belgium Kuwait Netherlands United Arab Emirates Luxembourg Saudi Arabia Sweden Mexico Ireland (17 tỷUSD) South Africa (5 tỷUSD) 16
- Các ngành nhận nhiều FDI nhất o Xăng dầu (Shell, BP, Exon...) o Ô tô (Toyota, Ford…) o Viễn thông (Vodafone, France Telecom, Nokia…) o Điện/Điện tử (Siemens, IBM…) o Thực phẩm và nước giải khát (Nestle, McDonalds, CocaCola…) o Dược phẩm (Pfizer, Roche, Novartis…) o Bán lẽ (Wal-Mart, Carrefour, Metro…) o Hóa chất (BASF, Dow…) 17 Kinh doanh quốc tế
- FDI đổ vào Việt Nam qua các năm 18 Kinh doanh quốc tế
- 10 Nhà đầu tư FDI Lớn nhất tại Việt Nam 19 Kinh doanh quốc tế
- 1.2 Toàn cầu hóa 1.2.1 Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hóa là quá trình chuyển dịch đến một thị trường quốc tế hợp nhất hơn và phụ thuộc vào nhau hơn, bao gồm 2 loại: oToàn cầu hóa thị trường: Sự hợp nhất những thị trường riêng rẽ và cách biệt thành thị trường khổng lồ toàn cầu oToàn cầu hóa về sản xuất : nhằm tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ, hoặc là những yếu tố sản xuất giá rẽ, chất lượng cao nhằm giảm chi phi phí sản xuất và nâng cao chất lượng SP 20 Kinh doanh quốc tế
- Toàn cầu hóa về sản xuất Kinh doanh quốc tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Trương Mỹ Diễm
141 p | 530 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 554 | 65
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 293 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế
62 p | 267 | 44
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
28 p | 231 | 31
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
40 p | 134 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh
179 p | 24 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 18 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 19 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013)
15 p | 70 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 76 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Phan Thu Trang
0 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 47 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn