intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Quyết định cơ bản về việc thâm nhập thi trường quốc tế; Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế; Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

  1. Chương 5 Các phương thức thâm nhập thi trường quốc tế Kinh doanh quốc tế 1
  2. Nội dung của chương 5.1 Quyết định cơ bản vê việc thâm nhập thi trường quốc tê 5.2 Các phương thức thâm nhập thi trường quốc tê 5.3 Lựa chọn phương thức thâm nhập thi trường quốc tê Kinh doanh quốc tế 2
  3. 5.1 Quyết định cơ bản vê việc thâm nhập thi trường quốc tê K
  4. Ba quyết định cơ bản Which markets to enter? Thâm nhập những thi trường nào? When to enter those markets? Khi nào thi thâm nhập? On what scale? Quy mô thâm nhập như thê nao? Kinh doanh quốc tế 4
  5. Sức hấp dẫn của một quốc gia?
  6. Lựa chọn thị trường thâm nhập • Sức hấp dẫn của một quốc gia phụ thuộc vào sư cân bằng các lợi ích, chi phí và rủi ro liên quan đến việc kinh doanh trong nước đo • Lợi ích kinh tế dài hạn của việc kinh doanh tại một quốc gia - Quy mô của thi trường (vê nhân khẩu học) - Sức mua của thi trường (thu nhập cá nhân) - Tốc đô phat triển kinh tê • Chi phí va rủi ro liên quan đến việc kinh doanh tại một quốc gia thường thấp ở các nước có nền kinh tê tiên tiến va hê thống chính trị dân chu ôn định - Yếu tô thuận lợi xem xét đầu tiên: sư ôn định của hê thống chính trị+ hê thống thi trường tư do (lạm phát va nơ cua khu vực tư nhân không bùng phát) - Yếu tô không thuận lợi: quốc gia có nền chính trị bất ổn theo nền kinh tê hỗn hợp hoặc nền kinh tê chı huy ở các nước đang phát triển Kinh doanh quốc tế 6
  7. Lựa chọn thị trường thâm nhập • Các yếu tố ảnh hưởng đến sức hấp dẫn thị trường tiềm năng của một quốc gia - Yếu tố kinh tế và chính trị - Giá tri tạo ra ở thị trường nước ngoài • Sư phù hợp của sản phẩm đối với thị trường • Bản chất của cạnh tranh (đối thủ trong nước va đối thủ tư nước ngoài) - DN tung ra sản phẩm thi trường đo chưa có va thoa mãn nhu cầu chưa được đáp ứng --> gia tri cua sản phẩm đối với người tiêu dùng cao - DN bán sản phẩm giống đối thủ canh tranh --> gia tri cua sản phẩm đối với người tiêu dùng không cao bằng Kinh doanh quốc tế 5
  8. Quy trình đánh gia thi trường muốn thâm nhập • Bước 1: Nhận diện quốc gia (Country identification) • Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ (Preliminary screening) • Bước 3: Nghiên cứu chuyên sâu (In-depth screening) • Bước 4: Lựa chọn cuối cùng (Final selection) Kinh doanh quốc tế 7
  9. Bước 1: Nhận diện quốc gia • Dư liệu thống kê - Các biến thống kê giúp xác định mức đô phat triển (ví du, thu nhập bình quân đầu người) - Sư tương đồng vê văn hóa - Dân sô • Ví du: Indonesia (252 triệu người)/Malaysia (30 triệu người) • Danh sách các quốc gia tiềm năng Kinh doanh quốc tế 8
  10. Bước 2: Nghiên cứu sơ bô • Loại bo bớt 1 sô nước tư danh sách các quốc gia tiềm năng - Xếp hạng các quốc gia • Mức đô ôn định chính trị • Khoảng cách địa ly • Mức đô phat triển kinh tê - Ví du: » Vấn đê chuyển lợi nhuận vê nước » Hoán đổi tiền tê » Ty gia hối đoái… • Tính toán sơ bô chi phí dư kiến của việc thâm nhập - Chi phí vận chuyển - Chi phí làm thu tuc hải quan - Chi phí lưu kho - Chi phí xếp dơ - Chi phí phân phối hàng hóa trong một quốc gia - Chi phí hô trơ khac Kinh doanh quốc tế 9
  11. Bước 3: Nghiên cứu chuyên sâu • Dữ liệu cụ thể hóa trong từng ngành công nghiệp, từng thi trường sản phẩm, từng phân khúc thi trường riêng biệt - Quy mô thi trường (Market size) - Tốc đô tăng trưởng của thi trường (Market growth) - Mức đô canh tranh (Competitive intensity) - Rào cản thương mại (Trade barriers) Kinh doanh quốc tế 10
  12. Bước 4: Lựa chọn cuối cùng • Sư dụng ma trận sức thu hút quốc gia va sức mạnh cạnh tranh của công ty - Xếp hạng các quốc gia tư cao đến thấp vê mức đô hấp dẫn của thi trường đối với công ty Kinh doanh quốc tế 11
  13. Bảng sức thu hút của thi trường Kinh doanh quốc tế 12
  14. Bảng sức mạnh cạnh tranh của công ty Kinh doanh quốc tế 13
  15. Kinh doanh quốc tế 14
  16. Thời điểm thâm nhập • Thời điểm thâm nhập sớm khi doanh nghiệp bước vào thi trường nước ngoài sớm hơn đối thu canh tranh --> lợi thê cua người đi trước (first-mover advantages) • Bất lợi của người đi trước (first-mover disadvantages) - Chi phí tiên phong (pioneering costs) - chi phí mà người thâm nhập thi trường sớm phải chịu trong khi người gia nhập sau có thê tranh được • Thời điểm thâm nhập muộn khi doanh nghiệp bước vào thi trường nước ngoài muộn hơn đối thu canh tranh Kinh doanh quốc tế 15
  17. Quy mô thâm nhập • Câu hỏi: - Ưu điểm/hạn chê cua việc thâm nhập ở quy mô nho - Ưu điểm/hạn chê cua việc thâm nhập ở quy mô lớn - Các công ty sẽ chọn quy mô thâm nhập nào? Kinh doanh quốc tế 16
  18. Quy mô thâm nhập Quy mô nhỏ Quy mô lớn • Có thời gian thu • Cam kết với thị trường- thập và chuẩn > thu hút khách hàng và bị thông tin nhà phân phối • Khó xây dựng • Khó linh hoạt trong việc thị phần mở rộng thị trường khác • Lợi thế người đi trước, Kinh doanh quốc tế chi phí chuyển đổi 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2