intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3.1 - Nguyễn Hữu Nhuần

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

42
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 3.1 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Hàm cực biên", cụ thể như: Khái niệm về hàm cực biên, các dạng hàm cực biê, hàm cực biên và Hàm trung bình, các loại mô hình hàm cực biên có tham số, ước lượng hàm cực biên, ứng dụng của hàm cực biên,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3.1 - Nguyễn Hữu Nhuần

Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> <br /> CHƢƠNG III:<br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> FRONTIER FUNCTION<br /> <br /> Khái niệm về hàm cực biên<br /> Các dạng hàm cực biên<br /> Hàm cực biên và Hàm trung bình<br /> Các loại mô hình hàm cực biên có tham số<br /> Ƣớc lƣợng hàm cực biên<br /> Ứng dụng của hàm cực biên<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> 1.1. Khái niệm<br />  Hàm cực biên (Frontier Functions) là những<br /> <br /> hàm bị bao về giới hạn<br /> Y<br /> <br />  Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cực<br /> <br /> đại hoá đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hoá chi<br /> phí<br />  Đặt ra một khoảng giới hạn cho các quan sát.<br /> <br /> 250<br /> <br />  Có thể quan sát thấy các điểm nằm dƣới đƣờng<br /> <br /> 167<br /> <br /> SX cực biên nhƣng không có điểm nằm phía trên<br /> 83<br /> <br />  Ngƣợc lại, không có điểm nằm dƣới đƣờng chi<br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 18<br /> <br /> 16<br /> <br /> 14<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10<br /> X2 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> 1.2. Các dạng Hàm cực biên<br /> <br /> -<br /> <br /> Hàm SX cực biên<br /> <br /> -<br /> <br /> Hàm chi phí cực biên<br /> <br /> -<br /> <br /> Hàm lợi nhuận cực biên<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18<br /> <br /> 20<br /> <br /> phí cực biên.<br /> <br /> X1<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> Hàm sản xuất cực biên là khả năng có<br /> thể đạt đƣợc đầu ra cao nhất với tổ<br /> hợp số lượng các đầu vào đã cho.<br /> Q (X1, X2 X3, X4…..Xn) => Max<br /> Trong đó:<br /> X1, X2 X3, X4…..Xn là n đầu vào của<br /> sản xuất; Q là sản lượng.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> Đường giới hạn khả năng sản xuất cổ điển<br /> Lúa (tạ/sào)<br /> 55<br /> <br /> Lúa<br /> <br /> 50<br /> 45<br /> <br /> x = 10<br /> <br /> 40<br /> 35<br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90 100 110<br /> 120 130 136<br /> 140<br /> 111<br /> <br /> Ngô (tạ/sào)<br /> <br /> Ngô<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> Vốn/năm<br /> <br /> Hàm chi phí cực biên là mức chi phí thấp<br /> nhất để có thể SX một mức đầu ra đã cho<br /> với giá các đầu vào biết trƣớc:<br /> <br /> E<br /> <br /> 5<br /> <br /> Đường<br /> chi<br /> phí<br /> <br /> 4<br /> <br /> TC ((Px1, Px2, Px3, Px4…..Pxn, Qo) => Min<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trong đó:<br /> PX1, PX2 PX3, PX4…..PXn là giá cả các đầu vào<br /> X1, X2 3, x4…..Xn; Q0 là sản lượng ở mức nào đó.<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> 2<br /> D<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> Doanh thu<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lao động/năm<br /> <br /> 5<br /> <br /> MAX doanh thu<br /> <br /> Lợi nhuận<br /> $<br /> <br /> MAX lợi nhuận<br /> 250<br /> <br /> Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi<br /> nhuận cao nhất có thể để đạt đƣợc với<br /> mức Giá cả đầu vào và Đầu ra đã biết<br /> trƣớc.<br /> Pr (Px1, Px2 Px3, Px4….Pxn; Pq) => Max<br /> <br /> Trong đó:<br /> PX1, PX2 PX3, PX4…..PXn là giá cả các đầu vào<br /> X1, X2 X3, X4…..Xn;<br /> Pq là giá cả sản phẩm.<br /> <br /> 153<br /> <br /> 57<br /> <br /> 0<br /> <br /> -40<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 18<br /> <br /> 16<br /> <br /> 14<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10<br /> X2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> Giới hạn doanh thu<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18<br /> <br /> 20<br /> <br /> X1<br /> <br /> Giới hạn LN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> Hàm sản xuất cực biên và các giai đoạn sản xuất của nó<br /> y<br /> <br /> PPF<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> 1.3. Hàm cực biên và hàm trung bình<br /> <br /> TPP<br /> <br /> PPF<br /> <br /> Y<br /> <br /> OLS<br /> Max ei<br /> GĐ II<br /> <br /> Giai đoạn I<br /> A<br /> <br /> GĐ III<br /> Điểm uốn<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> x<br /> <br /> y<br /> <br /> APP<br /> <br /> 0<br /> <br /> X<br /> <br /> X<br /> <br /> Hàm cực biên và Hàm trung bình có gì khác nhau?<br /> <br /> MPP<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> Hàm cực biên và Hàm trung bình<br />  Hàm trung bình phản ánh hình dạng công<br /> nghệ của hãng hay người sản xuất trung<br /> bình.<br />  Hàm cực biên chịu ảnh hưởng phần lớn bởi<br /> hãng hay người sản xuất có trình độ kỹ<br /> thuật cao nhất.<br />  Hàm cực biên phản ánh công nghệ thực<br /> hành tốt nhất và dựa trên đó hiệu quả của<br /> người sản xuất hay hãng được xác định.<br /> <br /> 1.4. Các loại mô hình hàm cực biên có tham số<br />  Hàm cực biên xác định<br />  Hàm cực biên ngẫu nhiên<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> <br />  Hàm cực biên xác định<br /> <br />  Hàm cực biên ngẫu nhiên<br /> Yi  f ( X ji ,  j ) Exp(Vi Ui )<br /> <br /> Yi  f ( X ji ,  j ) Exp(Ui )<br /> Trong đó:<br /> i = 1, 2, .... n là số quan sát; j = 1, 2, ..m là các yếu tố của sản xuất<br /> βj là các tham số cần ước lượng; Xji là đầu vào thứ j của hộ i là một hàm<br /> thích hợp nào đó có thể dạng Cobb-Doughlas<br /> Ui là sai số không âm, nó phản ánh hộ thứ i không đạt hiệu quả cao nhất<br /> Ui phản ánh phần bất hiệu quả kỹ thuật của hộ thứ i<br /> <br /> Exp(Ui )  eUi<br /> có giá trị trong khoảng 0 và 1, do đó giá trị Yi sẽ bị bao bởi một lượng xác định .<br /> <br /> f ( X ji ,  j )  Yi*<br /> <br />  Yi  f ( X ji ,  j )  Yi*<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> i = 1,2, .... n là số quan sát; j = 1, 2, ..m là các yếu tố của sản xuất<br /> Yi là chỉ tiêu kết quả của đối tượng hưởng lợi (sản phẩm/đầu ra của quan<br /> sát hay người sản xuất) thứ i<br /> Xji là đầu vào thứ j của hộ i; βj là các tham số cần ước lượng<br /> Exp là lũy thừa cơ số e (cơ số tự nhiên)<br /> Ui là sai số không âm, nó phản ánh hộ thứ i không đạt hiệu quả cao nhất<br /> Vi là sai số ngẫu nhiên có trị trung bình bằng không, phản ánh các yếu tố<br /> ngẫu nhiên (như sai số trong đo đếm, thời tiết khí hậu, các yếu tố không thể kiểm<br /> soát của hộ). Nghĩa là Vi  N (0, v2).<br /> Mô hình trên phản ánh mức sản xuất thực tế, Yi bị “bao” bởi một lượng<br /> ngẫu nhiên, Yi* = f(Xji; βj) Exp(Vi). Đây chính là hàm giới hạn khả năng sản<br /> xuất lý thuyết hay hàm cực biên.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> y<br /> <br /> S¶n phÈm cña ‘hé’ i<br /> exp(xi+vi), nÕu vi>0<br /> <br /> HQ kỹ<br /> thuật<br /> 100%<br /> <br /> yJ<br /> <br /> Hµm SX x¸c ®Þnh<br /> y=exp(x)<br /> <br /> HÀM CỰC BIÊN<br /> 1.5. Ƣớc lƣợng Hàm cực biên<br /> <br />  Ước lượng Hàm cực biên xác định<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> S¶n phÈm ‘hé’ j<br /> exp(xJ+vJ), nÕu vJ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2