intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quân

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

130
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp" giới thiệu tới người học các kiến thức: Kinh tế học vi mô, những vấn đề kinh tế cơ bản, lựa chọn kinh tế tối ưu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quân

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KINH TẾ HỌC VI MÔ 1 NGUYỄN HỒNG QUÂN Khoa Kinh tế Quốc tế Hà Nội, 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kinh tế học Vi mô – Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. Kinh tế học Vi mô – PGS. TS Cao Thúy Xiêm 3. “Microeconomics” Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld, 6th Edition 4. “Economics”, Alain Aderton, Causeway Press Limited, 3rd Edition, 2000 5. “Economics”, David Beggs 6. Hƣớng dẫn thực hành Kinh tế học Vi mô 7. Internet
  3. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Vì sao phải nghiên cứu kinh tế học vi mô? - Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu vô hạn và ngày càng tăng của con người. - Do nguồn lực có giới hạn, mỗi người mua hoặc bán đều phải tính toán lựa chọn cho mình phương án tiêu dùng tối ưu hoặc phương án tổ chức sản xuất kinh doanh tối ưu. - Giúp bạn lí giải được những hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày như tại sao ngày lễ người ta lại đi du lịch nhiều? Tại sao trái cây cứ đến mùa lại hạ giá?...
  4. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.1. Nền kinh tế
  5. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.1. Nền kinh tế Các hộ gia đình chi tiêu thu nhập của mình để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ cần thiết do các doanh nghiệp sản xuất. Tham gia vào thị trường yếu tố sản xuất, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực như lao động, đất đai, vốn cho doanh nghiệp để đối lấy thu nhập mà các doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực đó.
  6. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.1. Nền kinh tế Các doanh nghiệp tham gia vào hai thị trường đó để mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất cần thiết để tạo ra các hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn. Chính phủ tham gia vào hai thị trường này để cung cấp hàng hoá dịch vụ mà xã hội mong muốn nhưng thị trường không sản xuất được một cách có hiệu quả. => Nền kinh tế là đối tƣợng nghiên cứu của kinh tế học.
  7. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.1. Nguồn gốc Kinh tế học ra đời từ rất sớm và phát triển đến ngày nay - Cha đẻ của ngành KTH là Adam Smith (1723 -1790) với tác phẩm “Của cải của các dân tộc „ - Tiếp sau đó nổi lên có nhiều trường phái khoa học khác nhau và có sự cọ sát rất lớn, đặc trưng có trường phái Keynes (1883 - 1946) cho rằng “Nhà nước phải tác động trực tiếp vào nền kinh tế để tránh suy thoái”, để chống lạm phát, thất nghiệp,... Đến nay, trường phái này được thừa nhận và đóng vai trò rất quan trọng ở cả 2 phương diện lý luận và thực tiễn.
  8. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.2. Khái niệm Kinh tế học có rất nhiều định nghĩa khác nhau như: + Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn; + Kinh tế học nghiên cứu các hoạt động sản xuất và trao đổi của con người; + Kinh tế học phân tích các động thái trong nền kinh tế nói chung như: xu hướng giá cả, sản lượng đầu ra, thất nghiệp; + Kinh tế học nghiên cứu cách thức con người tổ chức các hoạt động sản xuất và tiêu dùng;
  9. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.2. Khái niệm Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà con người và xã hội lựa chọn sử dụng các nguồn lực khan hiếm cho nhiều mục đích khác nhau để sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của con người.
  10. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.3. Phân loại - Dựa vào nội dung nghiên cứu: Kinh tế học có hai bộ phận quan trọng là Kinh tế học vi mô (Microeconomics) và Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics). Ngoài ra còn có Kinh tế lượng (Econometrics) và Kinh tế quốc tế (International Economics).
  11. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.3. Phân loại - Dựa vào nội dung nghiên cứu: + Kinh tế học vi mô là một môn khoa học nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của 3 thành viên của nền kinh tế là người sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ. + Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của một nền kinh tế như vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả nền kinh tế hay của cả một quốc gia và tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
  12. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.3. Phân loại - Dựa vào phương pháp nghiên cứu: Kinh tế học chỉ cho chúng ta cách thức suy nghĩ về các vấn đề phân bổ nguồn lực chứ kinh tế học không đảm bảo cho chúng ta các “câu trả lời đúng” vì kinh tế học nghiên cứu cả vấn đề thực chứng (positive) và vấn đề chuẩn tắc (normative).
  13. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học và nền kinh tế 1.2. Kinh tế học 1.2.3. Phân loại + Kinh tế học thực chứng liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả và thường liên quan đến các câu hỏi như: Đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu… + Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân. Nó liên quan đến các câu hỏi như: Điều gì nên xảy ra? Cần phải như thế nào?...
  14. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô là hành vi và cách thức ra quyết định của 3 thành viên của nền kinh tế (người sản xuất, hộ gia đình và chính phủ).
  15. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô 2.2. Nội dung nghiên cứu + Cầu và cung trên thị trường; + Hệ số co giãn và ý nghĩa của các loại co giãn đó; + Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; + Lý thuyết hành vi người sản xuất; + Thị trường cạnh tranh và độc quyền; + Thị trường sức lao động; + Sự trục trặc của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Chính phủ.
  16. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp mô hình hóa: Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thiết kinh tế được thành lập và kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như giả thiết thì giả thiết được coi là lý thuyết kinh tế.
  17. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh tĩnh: Ceteris Paribus là thuật ngữ Latinh được sử dụng thường xuyên trong kinh tế học có nghĩa là giả định các nhân tố khác không đổi. Các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các biến phải đi kèm với giả định ceteris paribus trong mô hình. - Phương pháp phân tích cận biên: Đây là phương pháp đặc thù của kinh tế học vi mô, còn được gọi là phương pháp tối ưu hóa hay phương pháp phân tích lợi ích – chi phí.
  18. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 3. Một số khái niệm cơ bản - Sự khan hiếm (scarcity): Khan hiếm tồn tại khi nhu cầu vượt quá khả năng sẵn có về tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu đó. + Khi nhu cầu lớn hơn khả năng đáp ứng sẽ dẫn tới sự khan hiếm. + Sự khan hiếm mang tính quy luật: nhu cầu của con người là vô hạn nhưng khả năng đáp ứng là hữu hạn. + Người tiêu dùng khan hiếm về tiền bạc, người sản xuất khan hiếm về nguồn lực, mọi người khan hiếm về thời gian.
  19. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. Kinh tế học vi mô 3. Một số khái niệm cơ bản - Nguồn lực (resources) là các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá phục vụ nhu cầu của con người, bao gồm: Đất đai, Lao động, Vốn, Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. - Hàng hoá: là những sản phẩm, phương tiện, công cụ thoả mãn nhu cầu con người. Chúng ta có các loại hàng hóa hữu hình, vô hình.
  20. CHƢƠNG I. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP II. Những vấn đề kinh tế cơ bản 1. Những vấn đề kinh tế cơ bản Vì nguồn lực là khan hiếm nên để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, doanh nghiệp phải trả lời những vấn đề kinh tế cơ bản là: - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2