intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 2 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được ý nghĩa và phương pháp tính các chỉ tiêu phản ánh sản lượng, thu nhập , giá cả và việc làm của nền kinh tế; Hiểu ý nghĩa kinh tế của một số đồng nhất thức cơ bản trong kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 2 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

  1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 2 1. Hiểu được ý nghĩa & phương pháp tính các chỉ tiêu phản ánh sản lượng, ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU thu nhập , giá cả và việc làm của nền kinh tế. KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 2. Hiểu ý nghĩa kinh tế của một số đồng nhất thức cơ bản trong kinh tế vĩ mô ThS Đỗ Thị Thanh Huyền Bộ môn Kinh tế học 2 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 2.1 • Đo lường sản lượng quốc gia 2.1.1 • GDP & GNP 2.2 • Đo lường sự biến động giá cả 2.1.2 • Các chỉ tiêu khác về thu nhập 2.3 • Đo lường thất nghiệp 2.1.3 • Các phương pháp xác định GDP 2.4 • Các đồng nhất thức KT vĩ mô cơ bản 3 4 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 1
  2. 2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA b) Mối quan hệ GDP & GNP 2.1.1. GDP & GNP Tổng sản phẩm quốc Tổng sản phẩm quốc nội dân GNP Thu nhập yếu tố ròng từ Thu nhập của Thu nhập của nước ngoài người dân nước sở người nước ngoài tại ở nước ngoài ở nước sở tại (NIA) Công thức xác định: ? Khi NIA >0; NIA
  3. d) Ý nghĩa của GDP, GNP trong phân tích e) MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP/GNP kinh tế vĩ mô  Là thước đo đánh giá thành quả hoạt động của nền kinh Chú ý: tế, đo lường quy mô của nền kinh tế, làm căn cứ xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế GDP là một thước đo tốt, nhưng  GDP thực thường hay được sử dụng để tính tốc độ tăng KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THƯỚC ĐO trưởng kinh tế của một quốc gia HOÀN HẢO VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ  Xác định sự thay đổi của mức giá chung CỦA MỘT QUỐC GIA  Đánh giá phúc lợi kinh tế & mức sống của dân cư : GDP; GNP hoặc GDP/người; GNP/người được coi là tiêu thức tốt để phản ánh phúc lợi kinh tế của một xã hội 9 10 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP/GNP 2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA • GDP (GNP) bỏ sót nhiều hàng hóa và dịch vụ … – Do người dân tự cung tự cấp, hoặc làm giúp nhau – Nhiều hoạt động kinh tế phi pháp hoặc hợp pháp cũng không 2.1.1 • GDP & GNP được đưa vào nhằm trốn thuế, cũng không được tính vào GDP • Phương pháp tính GDP (GNP) tính trùng nhiều sản phẩm hàng hóa và dịch vụ – Khó xác định chính xác một sản phẩm trong trường hợp nào thì là hàng hóa cuối cùng. 2.1.2 • Các chỉ tiêu khác về thu nhập • GDP cũng không đo lường được các ngoại ứng • Một số loại hàng hóa, dịch vụ mang lại mức độ thỏa mãn cho con người (VD: Thời gian, sự nghỉ ngơi,… ) nhưng không thể ghi chép và tính vào GDP 2.1.3 • Các phương pháp xác định GDP • Là chỉ tiêu buộc phải tính bằng tiền, mà tiền là thước đo thiếu chính xác • …. 11 12 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 3
  4. 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP A1) Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Products) Sản phẩm quốc dân ròng Là phần GNP còn lại sau khi đã trừ khấu hao. (NNP) (De là khấu hao) Thu nhập quốc dân ( NI ; hoặc Y) A2) Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) Là phần GDP còn lại sau khi đã trừ khấu hao Thu nhập khả dụng (YD) (De là khấu hao) 13 14 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP B) Thu nhập quốc dân (Y – Yield; hoặc NI) C) Thu nhập quốc dân có thể sử dụng (hay thu nhập khả dụng - YD) Là phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia Là tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất đình nộp các loại thuế trực thu và nhận được trợ cấp từ chính phủ hoặc doanh nghiệp. Y=W+i+R+∏ (w: tiền công; i : thu nhập từ vốn cho vay; R: thu nhập từ cho thuê đất đai hoặc tài sản; ∏: lợi nhuận ròng) Hoặc: Trong đó: T là thuế ròng (với T = Td ̶ Tr ) ……………………………………………………………………. Td là thuế trực thu Với : De là khấu hao Tr là trợ cấp của chính phủ Te là thuế gián thu 15 16 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 4
  5. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về thu nhập 2.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GDP TÍNH GDP 1. Phương 2. Phương 3. Phương pháp chi tiêu pháp chi pháp giá trị NNP De (theo luồng phí gia tăng sản phẩm cuối (theo pp thu (theo pp sản cùng) nhập) xuất) YD Td - Tr 17 18 SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN a) XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (theo luồng sản phẩm) (3) Thu nhập từ các yếu tố sản xuất ($) (1) Yếu tố sản xuất (lao động, vốn,…) Doanh Hộ gia đình nghiệp Trong đó: (2) Hàng hóa & dịch vụ cuối cùng • C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình (4) Chi tiêu ($) • I: Chi tiêu cho đầu tư Theo cung trên (1 &3 ) : tính GDP dựa vào tổng thu nhập/ hay chi phí từ các yếu • G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ tố sản xuất. • NX: Xuất khẩu ròng (NX = X – IM) Theo cung dưới (2 & 4) : tính GDP dựa vào tổng chi tiêu cho các hàng hóa và 19 20 dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 5
  6. a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp) a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp) GDP = C + I + G + NX GDP = C + I + G + NX I - Chi tiêu cho đầu tư: C - Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình:  Tổng đầu tư =  Tiêu dùng của HGĐ về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được chia  Đầu tư bao gồm: thành 3 bộ phận: …………………………………………….. (1) đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản cố định: mua trang thiết bị máy móc mới , xây dựng nhà xưởng, văn phòng mới  Chú ý: (2) đầu tư cố định vào nhà ở (chi tiêu cho nhà ở mới của - Chi cho xây dựng hoặc mua nhà ở mới không được tính vào tiêu dân cư); dùng (C), mà được hạch toán vào đầu tư tư nhân (I) (3) đầu tư vào hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp: chi tiêu - Chỉ tính các khoản chi tiêu khi mua mới hàng hóa &DV, không mua hàng dự trữ cho kì sau tính chi tiêu cho mua hàng hóa đã qua sử dụng;  Đầu tư dùng để tính toán GDP phải là đầu tư tạo - Các khoản tự cung tự cấp, cho, tặng.. thường bị bỏ sót, không tính ra………………………………………………………. được vào (C). 21 22 a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp) Ví dụ: đâu là hoạt động Đầu tư đượchạch toán trong GDP? GDP = C + I + G + NX 1) Ông A mua một ngôi nhà xây dựng 10 năm trước đây ở G - Chi tiêu Chính phủ: chi mua hàng hóa và dịch vụ của Cầu Giấy chính phủ 2) Ông B xây dựng một ngôi nhà mới ở Cầu Giấy  G không bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho thanh toán chuyển nhượng (trợ cấp, trả nợ …) 3) Ông E sửa chữa ngôi nhà ở của mình 4) Công ty A mua của công ty B một lượng cổ phiếu của NX - Xuất khẩu ròng (cán cân thương mại) công ty C trị giá 10 tỷ đồng trên thị trường chứng NX = X – IM khoán  là phần chi tiêu ròng của người nước ngoài để mua hàng hóa và 5) Công ty C bán 10 tỷ đồng cổ phiếu ra công chúng và dịch vụ được sản xuất trong nước  làm tăng thu nhập của các sử dụng tiền đó để xây dựng một nhà máy sản xuất mới doanh nghiệp trong nước  Tại sao không tính IM vào GDP ? 23 24 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 6
  7. b. XÁC ĐỊNH GDP THEO CHI PHÍ hay THU NHẬP c. XÁC ĐỊNH GDP THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG GDP được tính theo chi phí các yếu tố đầu vào của sản xuất GDP bằng tổng GTGT của tất cả các doanh cộng với chi phí khấu hao và thuế gián thu. nghiệp (hoặc các ngành kinh tế) trong nền kinh tế: GDP = W + i + R +  + De + Te GDP = ∑ VAi Thu nhập trong nước ròng theo chi phí các yếu tố SX Ký hiệu: Giá trị gia tăng (VA) của một doanh nghiệp là phần W: Tiền công trả cho lao động (gồm cả thuế thu nhập,phúc lợi,trợ cấp) giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ do i: chi phí vay vốn (lãi suất) doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản xuất tạo ra. R: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai và các tài sản khác)  : Lợi nhuận (ròng) của công ty (lợi nhuận sau khi trừ khấu hao) Te: Thuế gián thu (nộp cho NSNN) VA = De: Khấu hao 25 26 Ví dụ về phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 VD: Sản xuất xúc xích gà 1. DN chăn nuôi gà: 3000 VA1 = 3000 2.1 • Đo lường sản lượng quốc gia 2. DN chế biến xúc xích: 6000  VA2 = 3. DN bán buôn: 9000  VA3 = 2.2 • Đo lường sự biến động giá cả 4. DN bán lẻ: 10.000  VA4 = 5. Giá người tiêu dùng trả: 10.000 = ∑VAi = 2.3 • Chỉ số điều thất nghiệp Đo lường chỉnh GDP 2.2.1. GDP = Tổng giá trị gia tăng của mỗi khâu SX = ∑ VAi = 2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng 2.4 2.2.3. •Chỉ số giá sản xuất KT vĩ mô cơ bản Các đồng nhất thức 28 27 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 7
  8. 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp) 2.2.1. CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP (DGDP) Ví dụ: Tính DGDP của Việt Nam? (chỉ số giảm phát) (Năm gốc 2010) GDPN GDPR DGDP (theo giá thực tế) (theo giá năm gốc 2010) 2010 2.157,8 2.157,8 P Q 2011 2.779,8 2.292,5 t t t GDPN Dt  100  i i 100 2012 3.245,4 2.412,8 P Q GDP GDPRt i 0 i t 2013 3.584,3 2.543,6 Pi , Q : là giá và lượng của hàng hóa i tại thời điểm t t i t 2014 3.937,9 2.695,8 Pi 0 : là giá của hàng hóa i tại thời điểm gốc cần so sánh. 2015 4192,9 2875,9 DGDP là một chỉ số phản ánh mức giá chung 2016 4502,7 3054,5 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp) Dùng chỉ số điều chỉnh GDP để tính toán sự biến động giá cả (lạm phát) 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI -Consumer Price Index) như thế nào? Là chỉ số phản ánh giá của một “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở thời kì hiện hành so với giá của “rổ” hàng hóa và dịch vụ đó trong năm cơ sở  CPI là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức 𝑡 𝐷 𝐺𝐷𝑃 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì t độ và xu hướng biến động của giá bán lẻ 𝑡−1 𝐷 𝐺𝐷𝑃 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì liên tiếp trước đó hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng (giá cả sinh 𝑔 𝑡𝑝 là tỷ lệ lạm phát thời kì t so với kì trước (đơn vị %) hoạt) theo thời gian 31 32 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 8
  9. Danh mục các nhóm hàng hóa & DV Quyền số Quyền số 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) –tiếp « Rổ » 2009-14 2015-20 hàng hóa Tổng chi tiêu cho TD cuối cùng 100% 100% Các bước xác định CPI: đại diện để 1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93 36,12 -Lương thực 8,18 4,46 1. Xác định danh mục hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tính CPI - Thực phẩm 24,35 22,6 của Việt và quyền số đối với mỗi loại hàng hóa trong “rổ” - Ăn uống ngoài gia đình 7,40 9,06 Nam hàng tiêu dùng điển hình (thường được cố định trong trong giai 2 Đồ uống và thuốc lá 4,03 3,59 vài năm) 3 May mặc, mũ nón và giày dép 7,28 6,37 đoạn 4 Nhà ở, điện, nước, chất đốt,VLXD 10,01 15,73 2. Tính giá trị (chi phí) của “rổ” hàng hóa và dịch vụ 2009-2014 5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 7,31 tiêu dùng tại năm gốc ( =  Pi .Q i ) 0 0 573 mặt 6 Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 5,04 hàng 7 Giao thông 8,87 9,37 3. Tính giá trị (chi phí) rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu ---- 8 Bưu chính viễn thông 2,73 2,89 dùng tại năm t (=  Pit .Q i0 ) 9 Giáo dục 5,72 5,99 2015-2020 654 mặt 4. Xác định chỉ số giá tiêu dùng CPI (theo công thức) 10 Văn hóa, giải trí và du lịch 3,83 4,29 hàng 11 Hàng hóa và dịch vụ khác 3,34 3,30 33 34 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI –tiếp) Tính lạm phát dựa vào CPI Công thức xác định CPI Trong đó : CPIt - là chỉ số giá tiêu dùng ở thời kì t CPI t là chỉ số giá tiêu dùng thời kì t t 0 P ,P i i - là giá của mặt hàng tiêu dùng thứ i trong thời kì t CPI t-1 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì trước đó và kì cơ sở (kì 0 là kì cơ sở) 𝑔 𝑡𝑝 là tỷ lệ lạm phát thời kì t so với kì trước (đơn vị %) Qi0 - là lượng sản phẩm i trong thời kì t và kì cơ sở (là quyền số của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng) 35 36 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 9
  10. Ý NGHĨA CỦA CPI SO SÁNH DGDP & CPI CPI là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ dùng trong DGDP CPI sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình Trong thực tế, CPI được sử dụng để: - Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. - Tính tỷ lệ lạm phát - Làm cơ sở điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát: tiền DGDP  P Q i t i t 100   Pi t * Qi0  CPI t    100 lương, lãi suất,…. P Q i 0 i t   Pi 0 * Q 0   i  - Điều chỉnh các hợp đồng kinh tế theo lạm phát 37 38 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp) 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI –tiếp ) 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI –Producer Price Index ) PPI phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá trị sản xuất theo giá người Phân biệt 3 loại giá trị sản xuất: sản xuất (giá bán buôn) ở thời kỳ hiện hành - GTSX theo giá cơ bản : là giá thành công xưởng. Nó chưa bao gồm thuế gián thu và phí lưu thông so với thời kỳ cơ sở. - GTSX theo giá người sản xuất: • Cách tính PPI tương tự như CPI, nhưng PPI tính là giá bán buôn (giá bán lần đầu), nó bao gồm GTSX theo giá cơ bản + theo giá bán buôn (còn CPI tính theo giá bán lẻ). thuế gián thu (chưa có phí lưu thông) - GTSX theo giá người mua • PPI phản ánh tốc độ thay đổi giá của 3 nhóm hàng là giá mà người mua (doanh nghiệp, or. xuất khẩu, or. người tiêu dùng) phải hóa: lương thực - thực phẩm; các sản phẩm chế tạo; trả. Nó bao gồm GTSX theo giá người sản xuất + phí lưu thông. sản phẩm khai khoáng. 39 40 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 10
  11. 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Dân số 2.1 • Đo lường sản lượng quốc gia Dân số hoạt động Nhóm DS trong độ Nhóm DS ngoài độ tuổi lao kinh tế tuổi lao động động 2.2 • Đo lường sự biến động giá cả (và có khả năng lao động) Không tìm việc và/hoặc không sẵn sàng làm việc 2.3 • Đo lường thất nghiệp NGOÀI LL LĐ 2.4 • Các đồng nhất thức KT vĩ mô cơ bản Người không muốn Sinh viên, bộ đội đi làm Những người nội trợ 41 …. 42 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP (tiếp) 2.3.1. Một số khái niệm 2.3.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động - Lực lượng lao động XH (L): Là những người trong độ tuổi - Là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động lao động, có khả năng lao động và có nhu cầu lao động. trong tổng dân số trong độ tuổi lao động - Thất nghiệp (U): là bộ phận lao động thuộc LLLĐ, đang (Dân số trong độ tuổi lao động là những người kể cả nam và nữ từ đủ 15 tuổi trở lên – theo quy định của VN) không làm việc nhưng đang tìm việc làm và sẵn sàng làm việc LLLĐ - Tỷ lệ tham gia LLLĐ = x 100 Lực lượng Dân số có Dân số trong độ tuổi Thất nghiệp lao động XH việc làm làm việc (U) (L) (E) 43 44 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 11
  12. 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP (tiếp) 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế giản đơn: 2.3.3. Tỷ lệ thất nghiệp (u) Đầu tư (I) - Khái niệm: (3) Hàng hóa và dịch vụ (2) (1) - Công thức tính: U Hãng kinh doanh Hộ gia đình u   100 (4) L Thu nhập, chi phí (5) (6) Ngân hàng u: Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tiết kiệm S - Trong đó: U: Số người thất nghiệp L : Lực lượng lao động 45 46 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế đóng (có sự tham gia Chính Phủ) Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế mở (I) (I) (S) S (T) 47 48 Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 12
  13. 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư (tiếp) 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư b) Trong nền kinh tế đóng (có sự tham gia của Chính phủ) a) Trong nền kinh tế giản đơn: GDP = C + I + G GDP = C + Sp  GDP = C + I + G + T – T GDP = C + I  (GDP – C – T) + (T – G) = I  SP + Sg =I Hay: Tiết kiệm = Đầu tư Hay: Tiết kiệm quốc gia (Sn) = Đầu tư quốc gia Với: SP là tiết kiệm của khu vực tư nhân (Hộ gia đình) Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ 49 50 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN (tiếp) 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư (tiếp) b) Trong nền kinh tế mở (có ngoại thương) 2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ GDP = C + I + G + X - IM giữa các khu vực trong nền kinh tế  GDP = C + I + G + X – IM + T – T a) Trong nền k.tế đóng  (GDP – C – T) + (T – G) + (IM – X) = I Dòng rò rỉ Dòng bổ sung  SP + Sg + Sf =I S+T I+G  Sn + Sf =I  S =I  (T – G) = (I – S) Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực ảnh hưởng Hay: Tổng tiết kiệm thực tế luôn bằng tổng đầu tư thực tế đến khu vực khác như thế nào: Khu vực Khu vực Với: SP là tiết kiệm của khu vực tư nhân (Hộ gia đình) chính phủ tư nhân 1. NSCP thặng dư (T>G)  I>S Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ 2. NSCP thâm hụt (T
  14. 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN (tiếp) 2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế b) Trong nền kinh tế mở Nếu X = IM (CCTM cân bằng): 1. NSCP thặng dư (T>G)  I>S Dòng rò rỉ Dòng bổ sung 2. NSCP thâm hụt (TIM) 2. NSCP thâm hụt (T
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2