Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 2 - TS. Hoàng Khắc Lịch
lượt xem 5
download
Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 2: Cung cầu và cơ chế của thị trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Thị trường, cầu về hàng hóa và dịch vụ, cung về hàng hóa và dịch vụ, cơ chế hoạt động của thị trường, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 2 - TS. Hoàng Khắc Lịch
- 5/7/2014 Chương 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 1 Nội dung chương 2 Thị trường Cầu về hàng hóa và dịch vụ Cung về hàng hóa và dịch vụ Cơ chế hoạt động của thị trường Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Độ co dãn của cung và cầu Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường 2 Thị trường Khái niệm: Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ Thị trường 3 1
- 5/7/2014 Thị trường Phân loại thị trường: Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm... Theo phạm vi địa lý: Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông Nam Á... Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền hoàn hảo độc quyền nhóm thuần túy Thị trường 4 Cầu (Demand) Khái niệm cầu Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 5 Cầu (Demand) Lưu ý: Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện Mong muốn Có khả năng (thanh toán) Phân biệt Cầu và Lượng cầu Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi. Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 6 2
- 5/7/2014 Luật cầu Nội dung quy luật: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch P QD P QD Giải thích: Cầu về hàng hóa và dịch vụ 7 Luật cầu Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: Giá P 8 10 12 14 16 (nghìn đ/chai) Lượng cầu QD 600 500 400 300 200 (chai) Cầu về hàng hóa và dịch vụ 8 Hàm cầu Dạng hàm cầu tuyến tính: QD = a - bP (a ≥ 0; b ≥ 0) Hoặc P = a/b – (1/b)QD (a ≥ 0; b ≥ 0) Cầu về hàng hóa và dịch vụ 9 3
- 5/7/2014 Đồ thị đường cầu P Độ dốc đường cầu = Q Cầu về hàng hóa và dịch vụ 10 Giả sử hàm cầu có dạng P = m - nQD Độ dốc đường cầu Khi lượng cầu là Q1 P1 = m - nQ1 Khi lượng cầu là Q2 P2 = m - nQ2 P1 P2 (m nQ1) (m nQ2) n(Q Q ) 1 2 P nQ P n Q Hàm cầu có dạng QD = a - bP P = a/b - 1/bQD -1/b = độ dốc đường cầu 11 Câu hỏi Xác định hàm cầu từ biểu số liệu ví dụ? Hàm cầu tổng quát có dạng: QD = a - bP Từ biểu số liệu xây dựng được hệ hai phương trình với hai ẩn là a và b Giải hệ ta được a = 1000; b = 50 Phương trình hàm cầu là: QD = 1000 - 50P 12 4
- 5/7/2014 Cầu cá nhân và cầu thị trường P QA QB QTT Cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân 2 7 3 10 Ví dụ: 4 6 2 8 Thể hiện trên đồ thị: 6 5 1 6 Đường cầu thị trường là sự 8 4 0 4 cộng theo chiều ngang đường cầu của các cá nhân 10 3 0 3 12 2 0 2 14 1 0 1 16 0 0 0 Cầu về hàng hóa và dịch vụ 13 Cầu cá nhân và cầu thị trường + = D Cầu về hàng hóa và dịch vụ 14 Các yếu tố tác động đến cầu Cầu thay đổi: Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên tại mọi mức giá Cầu giảm: Lượng cầu giảm đi tại mọi mức giá Cầu về hàng hóa và dịch vụ 15 5
- 5/7/2014 Các yếu tố tác động đến cầu Số lượng người mua Số lượng người mua () cầu () Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân Thu nhập Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp: Thu nhập () cầu về hàng hóa () Đối với hàng hóa thứ cấp: Thu nhập () cầu về hàng hóa () Cầu về hàng hóa và dịch vụ 16 Các yếu tố tác động đến cầu Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng Hàng hóa thay thế: Hàng hóa bổ sung: Ví dụ: Ví dụ: Xe đạp và xe máy Xăng và xe máy Pepsi và CocaCola Máy vi tính và phần mềm A và B là hai hàng hóa thay M và N là hai hàng hóa bổ thế trong tiêu dùng sung trong tiêu dùng PA Cầu về B ? PM Cầu về N ? và và PA Cầu về B PM Cầu về N Cầu về hàng hóa và dịch vụ 17 Các yếu tố tác động đến cầu Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp Kỳ vọng về thu nhập Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng Cầu hiện tại tăng Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm Cầu hiện tại giảm Thị hiếu, sở thích, phong tục, tập quán,… Kỳ vọng về giá cả: Kỳ vọng giá tăng Cầu hiện tại tăng Kỳ vọng giá giảm Cầu hiện tại giảm Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo... Cầu về hàng hóa và dịch vụ 18 6
- 5/7/2014 Sự di chuyển trên đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu: Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một đường cầu Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi Sự dịch chuyển đường cầu: Đường cầu thay đổi sang một ví trí mới (sang phải hoặc sang trái) Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi Cầu về hàng hóa và dịch vụ 19 Sự di chuyển trên đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu Cầu về hàng hóa và dịch vụ 20 Câu hỏi: Cầu về hàng hóa B sẽ bị tác động như thế nào nếu? Hàng hóa B trở nên hợp mốt hơn Hàng hóa C là hàng hóa thay thế cho B trở nên rẻ hơn Thu nhập của người tiêu dùng giảm và B là hàng hóa thứ cấp Người tiêu dùng dự đoán rằng giá hàng hóa B sẽ giảm trong tương lai 21 7
- 5/7/2014 Cung (Supply) Khái niệm: Cung (S) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi) Phân biệt cung và lượng cung: Lượng cung (QS) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi) Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các mức giá khác nhau Cung về hàng hóa và dịch vụ 22 Luật cung Nội dung quy luật: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại Giữa giá và lượng cung: mối quan hệ thuận (đồng biến) P QS P QS Giải thích: 23 Luật cung Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cung về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: Giá P 8 10 12 14 16 (nghìn đ/chai) Lượng cung QS 200 300 400 500 600 (chai) 24 8
- 5/7/2014 Hàm cung Dạng hàm cung tuyến tính: QS = c + dP (d ≥ 0) Hoặc P = (-c/d) + (1/d)QS (n ≥ 0) 25 Đồ thị đường cung P Độ dốc đường cung = Q 26 Giả sử hàm cung có dạng P = m + nQS Độ dốc đường cung Khi lượng cung là Q1 P1 = m + nQ1 Khi lượng cung là Q2 P2 = m + nQ2 P1 P2 (m nQ1) (m nQ2) n(Q Q ) 1 2 P nQ P n Q Hàm cung có dạng QS = a + bP P = -a/b + 1/bQS 1/b = độ dốc đường cung 27 9
- 5/7/2014 Cung của hãng và cung thị trường Cung thị trường là tổng P QA QB QTT cung của các hãng trên thị 1 2 0 2 trường 2 4 0 4 Ví dụ: Thể hiện trên đồ thị: 3 6 0 6 Đường cung thị trường là sự 4 8 1 9 cộng theo chiều ngang 5 10 2 12 đường cung của các hãng trên thị trường 6 12 3 15 28 Cung của hãng và cung thị trường + = 29 Các yếu tố tác động đến cung Cung thay đổi: Cung giảm: Lượng cung giảm đi tại mọi mức giá. Cung tăng: Lượng cung tăng lên tại mọi mức giá 30 10
- 5/7/2014 Các yếu tố tác động đến cung Số lượng người bán Số lượng người bán () cung () Tiến bộ về công nghệ Có cải tiến về công nghệ chi phí sản xuất giảm lợi nhuận tăng cung tăng Giá của các yếu tố đầu vào Giá của yếu tố đầu vào chi phí sản xuất lợi nhuận cung 31 Các yếu tố tác động đến cung Chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất Kỳ vọng về giá cả Lãi suất Yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh, chính trị,... Môi trường kinh doanh 32 Sự di chuyển trên đường cung và sự dịch chuyển đường cung Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung: Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một đường cung Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi Sự dịch chuyển đường cung: Đường cung thay đổi sang một ví trí mới (sang phải hoặc sang trái) Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi 33 11
- 5/7/2014 Sự di chuyển trên đường cung và sự dịch chuyển đường cung 34 Câu hỏi Các câu phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích. Khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì cầu về mọi loại hàng hóa trên thị trường đều tăng. Giá của các yếu tố dùng để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ gây ra sự trượt dọc trên đường cung của hàng hóa X từ vị trí thấp lên vị trí cao hơn (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) 35 Cơ chế hoạt động của thị trường Trạng thái cân bằng cung cầu Trạng thái dư thừa và thiếu hụt Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu 36 12
- 5/7/2014 Trạng thái cân bằng cung cầu Tại E: QS = Q 0 QS = Q D QD = Q 0 Cân bằng cung cầu là trạng thái của thị trường mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu Là trạng thái lý tưởng của thị trường 37 Trạng thái dư thừa Giả sử P1 > P0 Xét tại mức giá P1 QS = Q2 > Q0 QD = Q1 < Q0 QS > QD Thị trường dư thừa Lượng dư thừa tại P1 Qdư thừa = QS - QD = Q2 - Q1 = AB Có sức ép làm giảm giá xuống để quay trở về trạng thái cân bằng 38 Trạng thái thiếu hụt Giả sử P2 < P0 Xét tại mức giá P2 QS = Q3 < Q0 QD = Q4 > Q0 QS < QD Thị trường thiếu hụt Lượng thiếu hụt tại P2 Qthiếu hụt = QS QD Q Q MN 2 1 Có sức ép làm tăng giá để quay trở về trạng thái cân bằng 39 13
- 5/7/2014 Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi) Cầu tăng: Cầu giảm: - Giá CB tăng - Giá CB giảm - Lượng CB tăng - Lượng CB giảm 40 Sự thay đổi trạng thái cân bằng Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi) Cung tăng: Cung giảm: - Giá CB giảm - Giá CB tăng - Lượng CB tăng - Lượng CB giảm 41 14 13,5 13 13,5 42 14
- 5/7/2014 Sự thay đổi trạng thái cân bằng Do cả cung và cầu 4 trường hợp: Cung tăng - Cầu tăng Cung giảm - Cầu giảm Cung giảm - Cầu tăng Cung tăng - Cầu giảm 43 Chương 2 Sự thay đổi của cả cung và cầu (Ví dụ: khi cầu tăng và cung tăng: lượng và giá cân bằng sẽ tăng???) P S0 S1 P1 E0 P0 D1 D0 0 Q0 Q1 Q 44 Chương 2 Sự thay đổi của cả cung và cầu (Ví dụ: khi cầu tăng và cung tăng: lượng cân bằng sẽ tăng, còn giá cân bằng có thể không đổi) P S0 S2 E0 P0 D1 D0 0 Q0 Q2 Q 45 15
- 5/7/2014 Chương 2 Sự thay đổi của cả cung và cầu (Ví dụ: khi cầu tăng và cung tăng, giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng lên) P S0 E0 S3 P0 P3 E3 D1 D0 0 Q3 Q0 Q 46 Cầu tăng nhiều Cầu tăng ít hơn Cầu tăng bằng hơn cung tăng cung tăng cung tăng Giá CB tăng Giá CB giảm Giá CB không đổi Lượng CB tăng Lượng CB tăng Lượng CB tăng Kết luận: Khi cầu cầu về cung đều tăng thì lượng cân bằng trên thị trường chắc chắn tăng lên còn giá cân bằng thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi tương đối giữa cung và cầu Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Thặng dư tiêu dùng: Giá trị mà người tiêu dùng thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường. Được đo bằng sự chênh lệch CS giữa mức giá cao nhất mà người mua chấp nhận mua với giá bán trên thị trường. Ví dụ: Tổng thặng dư tiêu dùng: Diện tích dưới đường cầu và trên đường giá 48 16
- 5/7/2014 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Thặng dư sản xuất: Giá trị mà người sản xuất thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường. Được đo bằng sự chênh lệch giữa mức giá thấp nhất mà người bán chấp nhận PS bán với giá bán trên thị trường. Ví dụ: Tổng thặng dư sản xuất: diện tích dưới đường giá và trên đường cung 49 Độ co dãn của cung và cầu Khái niệm độ co dãn: Là chỉ số đo lường sự biến động tính bằng % của một biến số kinh tế khi biến số kinh tế khác có liên quan thay đổi (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). Đo lường phản ứng của biến số này trước sự biến động của biến số khác. 50 Độ co dãn của cầu Độ co dãn của cầu theo giá Độ co dãn của cầu theo thu nhập Độ co dãn của cầu theo giá chéo 51 17
- 5/7/2014 Độ co dãn của cầu theo giá E PD Khái niệm: Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt hàng đó (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). Nó đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự biến động về giá cả. Nó cho biết khi giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại. Ví dụ: EPD 2 52 Độ co dãn của cầu theo giá E PD Công thức tính Công thức tổng quát: %QD QD P QD P EPD : %P QD P P QD Độ co dãn điểm: P 1 P EPD QD '( P ) QD ®é dèc ®êng cÇu QD Ví dụ: Cho hàm cầu QD = 1000 - 50P. Tính độ co dãn của cầu theo giá khi P = 12? Độ co dãn không có đơn vị tính và luôn là một số không dương 53 D Độ co dãn của cầu theo giá E P Công thức tính Độ co dãn khoảng %QD QD P EPD : %P QD P P1 P2 Q1 Q2 2 P1 P2 Q1 Q2 2 54 18
- 5/7/2014 Độ co dãn của cầu theo giá E PD Các trường hợp độ co dãn: EPD 1 khi %QD %P Cầu co dãn EPD 1 khi %QD %P Cầu kém co dãn EPD 1 khi %QD %P Cầu co dãn đơn vị EPD 0 Cầu không co dãn EPD Cầu hoàn toàn co dãn 55 Độ co dãn của cầu theo giá E PD Phân biệt độ co dãn của cầu theo giá và độ dốc đường cầu (trường hợp đường cầu tuyến tính): Độ dốc không đổi tại mọi điểm trên đường cầu EPD Độ co dãn khác nhau tại EPD 1 mọi điểm trên đường cầu EPD 1 Xét hàm cầu có dạng QD = a - bP EPD 1 EPD 0 56 Độ co dãn của cầu theo giá E PD D Hai trường hợp đặc biệt của EP 57 19
- 5/7/2014 Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu Tổng doanh thu (TR) Là tổng số tiền mà hãng nhận được từ việc bán hàng hóa hay dịch vụ Công thức tính: TR PQ 58 Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn EP 1 D Giả sử ban đầu giá là PA TR1 = PA × QA = S0 P AQ A A Giảm giá từ PA PB TR2 = PB × QB = S0 PB BQB A So sánh TR1 và TR2 So sánh S2 và S3 S3 Q PB và S2 P QA S3 Q PB Q PB 1 S2 P QA P QB S3 > S2 TR2 > TR1 59 Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn EP 1 D Giả sử ban đầu giá là PA TR1 = PA × QA = S 0 P A AQA Giảm giá từ PA PB TR2 = PB × QB = S 0 P BQ B B So sánh TR1 và TR2 So sánh S2 và S3 S3 Q PB và S 2 P QA S3 Q PB Q PA 1 S 2 P QA P QA S3 < S2 TR2 < TR1 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 257 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 170 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 308 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 154 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 127 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 156 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 113 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 20 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 73 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn