intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa (Năm 2022)

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức để hiểu và nắm vững các mô hình tổng cầu, tương ứng với các mô hình tổng cầu xác định sản lượng cân bằng, mô hình số nhân; hiểu và nắm vững về chính sách tài khóa, vai trò và tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm, giá cả trong nền kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG III TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
  2. MỤC TIÊU Sinh viên hiểu và nắm vững các mô hình tổng cầu. Tương ứng với các mô hình tổng cầu xác định sản lượng cân bằng, mô hình số nhân Sinh viên hiểu và nắm vững về chính sách tài khóa, vai trò và tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm, giá cả trong nền kinh tế Sinh viên hiểu được thế nào là thâm hụt ngân sách, thâm hụt ngân sách với thoái lui đầu tư và các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ 10 8
  3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
  4. GIẢ THIẾT CỦA CHƯƠNG Trong nền kinh tế giá cả, tiền công là đã cho và luôn luôn ổn định. Tổng cầu sẽ quyết định sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Xem xét thị trường hàng hóa hoàn toàn độc lập với thị trường tiền tệ
  5. TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG MÔ HÌNH SỐ NHÂN
  6. NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN AE = C + I Cầu chi tiêu Tổng Cầu đầu của hộ gia cầu tư đình
  7. CẦU TIÊU DÙNG • Yếu tố tác động đến tiêu dùng.  Thu nhập quốc dân.  Của cải hay tài sản.  Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng …  Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i)....... • Trong Lý thuyết tổng quát của J.M.Keynes, ông cho rằng tiêu dùng quan hệ trực tiếp đến thu nhập C  C  MPC .Y
  8. HÀM TIÊU DÙNG C  C  MPC .Y o Y là thu nhập quốc dân (trong nền kinh tế giản đơn Y = YD) o C là 1 khoản tự định không phụ thuộc vào thu nhập. o MPC là xu hướng tiêu dùng biên (0
  9. ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG C  C  MPC .Y Đường 450 (C=Y) C C=Y Thu nhập bao nhiêu tiêu C = C + MPC.Y dung hết bấy nhiêu. V là điểm vừa đủ để tiêu dùng V Yv là thu nhập vừa đủ C  Khi Y1 < Yv  C > Y  Vay nợ  Khi Y2 > Yv  C < Y  0 Y1 Yv Y2 Y Tiết kiệm
  10. MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM • Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng. Y=S+C S  Y  C  MPC.Y  S  C  1 MPC .Y S  C  MPS .Y MPS là xu hướng tiết kiệm biên (0 < MPS < 1) • Xu hướng tiết kiệm biên: là một đại lượng được đo lường bằng tỷ số giữa mức thay đổi về tiết kiệm với mức thay đổi về thu nhập quốc dân
  11. MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM • Khi Y = Yv  Y = C  450 S = Y – C = 0. C • Khi Y = 0  V C = C + MPC.Y S = -C + MPS.Y = - C.  Xác định được đường S S = -C + MPS.Y C S>0 • Khi Y < Yv  C > Y  0 SYv  C < Y  Dư thừa  Tiết kiệm > 0
  12. CẦU ĐẦU TƯ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ Đầu tư được chia Đầu tư là một - Đầu tư tác làm 3 loại: hoạt động kinh động đến tổng - Mua nhà ở tế nhằm thu cầu. - Đầu tư vào tài sản được lợi ích - Đầu tư tác cố định của doanh trong tương động đến tổng nghiệp. lai. cung - Tăng thêm hàng tồn kho. 118
  13. CẦU ĐẦU TƯ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ Mức cầu về sản phẩm do Hiệu quả kinh đầu tư doanh của các mới tạo ngành. Lãi suất ra. Môi Dự đoán của các Chính trường doanh nghiệp về sách kinh tình hình sản xuất thuế. doanh kinh doanh và tình trạng của nền kinh tế.
  14. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU ĐẦU TƯ • Hàm số đầu tư I  I  di i Đường đầu tư là một đường có độ dốc âm biểu thị mối I  I  di quan hệ nghịch giữa đầu tư và lãi suất. 0 I
  15. TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN • Hàm số: AE1  C  I  MPC.Y • Đường 450 biểu thị AD = Y (thu nhập = chi tiêu) E1: là điểm cân bằng Y01: là sản lượng hay thu nhập cân bằng 121
  16. NỀN KINH TẾ ĐÓNG AE = C + I + G Tổng Cầu chi tiêu Cầu chi Cầu đầu tiêu của cầu của hộ gia tư chính phủ đình
  17. TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG KHI CHƯA CÓ THUẾ G G AE2  C  I  G  MPC.Y E2: là điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng Y02: là sản lượng hay thu nhập cân bằng
  18. TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ TỰ ĐỊNH • Khi thuế là một khoản tự định T T • Xây dựng lại hàm tiêu dùng. C  C  MPC .YD C  C  MPC (Y  T ) • Ta có hàm số tổng cầu AE3 AE3  C  I  G  MPC Y  T  AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y
  19. TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ TỰ ĐỊNH AE2  C  I  G  MPC.Y AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y E3: là điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng với thuế là một khoản tự định. Y03: là sản lượng hay thu nhập cân bằng
  20. TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP • Khi thuế là một hàm của thu nhập T = t.Y. t: là tỷ suất thuế (0< t< 1) • Xây dựng lại hàm tiêu dùng. C  C  MPC .YD C  C  MPC (Y  t.Y ) C  C  MPC (1  t ).Y • Ta có hàm số tổng cầu AE4 AE4  C  I  G  MPC (1  t ).Y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0