intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 7 - TS. Phan Thế Công (2013)

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 2 - Chương 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của Chính phủ" trình bày các nội dung: Sức mạnh thị trường, thông tin không hoàn hảo, các ảnh hưởng ngoại ứng, vấn đề hàng hóa công cộng, các chức năng kinh tế của Chính phủ, các biện pháp can thiệp của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 7 - TS. Phan Thế Công (2013)

3/3/2013<br /> <br /> Nội dung chương 7<br /> Chương 7<br /> <br /> <br /> <br /> KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG<br /> VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ<br /> <br /> Các khuyết tật của thị trường<br /> Sức mạnh thị trường<br /> Thông tin không hoàn hảo<br /> Các ảnh hưởng ngoại ứng<br /> Vấn đề hàng hóa công cộng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vai trò của Chính phủ<br /> Các chức năng kinh tế của Chính phủ<br /> Các biện pháp can thiệp của Chính phủ trong nền kinh<br /> tế thị trường<br /> <br /> <br /> <br /> TS. GVC. Phan Thế Công<br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bàn tay vô hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các quy luật kinh tế khách quan<br /> <br /> Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình<br /> làm cho các quyết định của cá nhân không đưa đến<br /> sản lượng mà xã hội mong đợi<br /> Bất cứ khi nào khuyết tật của thị trường tồn tại thì có lý do<br /> để chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm cải thiện sản<br /> lượng xã hội.<br /> <br /> <br /> <br /> “Bàn tay vô hình”: Thị trường cạnh tranh hoàn<br /> hảo đã dẫn dẵn các cá nhân tối đa hóa lợi ích của<br /> bản thân khi đưa ra sự lựa chọn, và sự lựa chọn cá<br /> nhân này cũng mang lại lợi ích lớn nhất cho xã<br /> hội.<br /> <br /> <br /> <br /> Có 4 lý do dẫn đến khuyết tật của thị trường:<br /> Sức mạnh thị trường<br /> Thông tin không hoàn hảo<br /> Các ngoại ứng<br /> Hàng hóa công cộng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> 2<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Khuyết tật của thị trường<br /> <br /> Nền kinh tế thị trường tự do là nền kinh tế được<br /> điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị trường<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> 3<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Sức mạnh độc quyền<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> 4<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Sức mạnh độc quyền<br /> <br /> £<br /> <br /> £<br /> <br /> MC<br /> <br /> MC = MSC<br /> <br /> P1<br /> <br /> Pm<br /> <br /> P2 = MSB<br /> <br /> Ppc<br /> <br /> = MSC<br /> <br /> Thặng dư<br /> người TD<br /> <br /> b<br /> <br /> Tổn thất<br /> xã hội<br /> <br /> a<br /> <br /> Thặng dư<br /> nhà sản xuất<br /> <br /> MC1<br /> AR = MSB<br /> MR<br /> <br /> O<br /> <br /> Sản lượng độc quyền<br /> 3/3/2013<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Q2<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> AR = D<br /> <br /> MR<br /> <br /> Q<br /> <br /> O<br /> <br /> Sản lượng CTHH<br /> 5<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Qpc<br /> <br /> Qpc<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Q<br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Thông tin không hoàn hảo<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thông tin không hoàn hảo<br /> Thị trường xe ô tô đã qua sử dụng<br /> <br /> Xảy ra khi những người tham gia trên thị trường<br /> nhận được thông tin không đầy đủ, hoặc không<br /> chính xác về giá cả thị trường, chất lượng sản<br /> phẩm, …<br /> Thông tin không hoàn hảo có thể làm cho<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giá<br /> D0<br /> D1<br /> <br /> P1<br /> <br /> Người sản xuất cung cấp quá nhiều một loại sản phẩm<br /> và quá ít loại sản phẩm khác<br /> Người tiêu dùng mua phải sản phẩm làm họ bị thiệt và<br /> không mua sản phẩm mang lại lợi ích cho họ…<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> <br /> Các ảnh hưởng ngoại ứng<br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trồng rừng<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Người hút thuốc lá gây ảnh hưởng đến sức khỏe của<br /> những người xung quanh<br /> Hãng xả chất thải gây ô nhiễm không khí và nguồn<br /> nước<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 10<br /> <br /> Khi có ngoại ứng tiêu cực, chi phí xã hội cận biên<br /> (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân cận biên (MPC)<br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> 8<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> Ngoại ứng tích cực xảy ra khi giao dịch thị trường<br /> có ảnh hưởng có lợi đến những người khác<br /> Ví dụ:<br /> <br /> <br /> Q<br /> <br /> Ngoại ứng tiêu cực xảy ra khi một giao dịch thị<br /> trường có ảnh hưởng gây bất lợi, gây thiệt hại đến<br /> những người khác<br /> Ví dụ:<br /> <br /> <br /> Ngoại ứng tích cực<br /> Ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Q2<br /> <br /> Các ảnh hưởng ngoại ứng<br /> <br /> Các ảnh hưởng ngoại ứng là những ảnh hưởng<br /> của một quyết định đến bên thứ ba mà ảnh hưởng<br /> này không được tính đến trong quá trình đưa ra<br /> quyết định<br /> Có hai loại ngoại ứng:<br /> <br /> <br /> a<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Các ảnh hưởng ngoại ứng<br /> <br /> <br /> S1<br /> <br /> P2<br /> <br /> 11<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Chi phí xã hội cận biên bao gồm tất cả các chi phí mà<br /> xã hội phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất hàng hóa<br /> Chi phí xã hội cận biên được tính bằng chi phí cá nhân<br /> cận biên cộng với chi phí do những ảnh hưởng ngoại<br /> ứng tiêu cực tạo ra khi tiến hành sản xuất<br /> MSC = MPC + MEC<br /> (MEC: Marginal Externality Costs)<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Ngoại ứng tiêu cực<br /> MSC<br /> <br /> Price<br /> <br /> Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> Price<br /> <br /> <br /> MSCI<br /> <br /> MC<br /> <br /> B<br /> <br /> P*<br /> P1<br /> <br /> <br /> <br /> S = MCI<br /> <br /> <br /> <br /> A<br /> <br /> P1<br /> <br /> Đánh thuế đối với người tiêu dùng để làm cho<br /> đường cầu dịch chuyển sang trái<br /> Đánh thuế đối với nhà sản xuất làm cho đường<br /> cung dịch chuyển sang trái<br /> Đặt ra hạn mức sản xuất<br /> <br /> C<br /> MECI<br /> <br /> MEC<br /> D<br /> q* q1<br /> 3/3/2013<br /> <br /> Q*<br /> <br /> Firm output<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Industry output<br /> 13<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> P<br /> <br /> P<br /> <br /> MSC<br /> C<br /> <br /> SSau thuế<br /> <br /> $1.00<br /> <br /> B<br /> <br /> S<br /> <br /> B<br /> $2.60<br /> <br /> A<br /> $2.00<br /> D<br /> <br /> 125<br /> <br /> Sản lượng<br /> hiệu quả<br /> 3/3/2013<br /> <br /> D<br /> Q<br /> <br /> 100<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Q<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 16<br /> <br /> EXTERNALITIES<br /> <br /> Positive Externalities and Inefficiency<br /> <br /> Figure 18.2<br /> External Benefits<br /> <br /> Lợi ích cận biên xã hội bằng lợi ích cận biên cá nhân<br /> cộng với lợi ích thu được từ ảnh hưởng ngoại ứng tích<br /> cực trong việc sản xuất và tiêu dùng hàng hóa hay dịch<br /> vụ<br /> MSB = MPB + MEB<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> 18.1<br /> <br /> Khi có ngoại ứng tích cực, lợi ích cận biên xã hội<br /> (MSB) lớn hơn lợi ích cận biên cá nhân (MPB)<br /> <br /> <br /> 125<br /> <br /> Sản lượng cân bằng mới<br /> sau khi đánh thuế<br /> <br /> Sản lượng<br /> cân bằng<br /> <br /> Ngoại ứng tích cực<br /> <br /> <br /> S<br /> <br /> $1.00<br /> A<br /> <br /> $2.00<br /> $1.60<br /> <br /> 100<br /> <br /> 14<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> When there are positive<br /> externalities, marginal<br /> social benefits MSB are<br /> higher than marginal<br /> benefits D.<br /> The difference is the<br /> marginal external benefit<br /> MEB.<br /> The price P1 results in a<br /> level of repair, q1.<br /> A lower price, P*, is<br /> required to encourage the<br /> efficient level of supply, q*.<br /> <br /> 17<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> Hàng hóa công cộng<br /> <br /> Imperfect Information on Product Quality<br /> <br /> <br /> <br /> Có hai đặc tính:<br /> <br /> <br /> Không cạnh tranh: Khi một người tiêu dùng hàng hóa<br /> không ảnh hưởng đến việc tiêu dùng của người khác<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> F<br /> <br /> 19<br /> <br /> Hàng hóa công cộng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> <br /> <br /> Không thể ngăn những người không trả tiền mà vẫn<br /> được hưởng lợi từ hàng hóa<br /> Do vậy, thị trường sẽ không cung cấp một cách hiệu<br /> quả hàng hóa công cộng<br /> Cần sự can thiệp của Chính phủ để buộc mọi người đều<br /> phải đóng góp để tạo ra hàng hóa, dịch vụ công cộng<br /> qua hình thức đóng thuế.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 21<br /> <br /> Các công cụ điều tiết của Chính phủ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chi tiêu của Chính phủ<br /> Kiểm soát lượng tiền lưu thông<br /> Thuế<br /> Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước<br /> <br /> Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế<br /> xã hội<br /> Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết<br /> Ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế<br /> Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực<br /> Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết<br /> cấu hạ tầng<br /> Đảm bảo công bằng xã hội<br /> <br /> Các phương pháp điều tiết<br /> Điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng<br /> Dollars<br /> <br /> $80<br /> <br /> $20<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> F<br /> MR<br /> 50,000<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 22<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> $38<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> 20<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Không thể loại trừ: Một khi hàng hóa đã được cung<br /> cấp, không thể ngăn người khác cũng được hưởng hàng<br /> hóa này<br /> <br /> Các chức năng kinh tế của Chính phủ<br /> <br /> Vấn đề những “kẻ ăn không”<br /> <br /> <br /> Một hàng hóa được coi là không mang tính cạnh tranh nếu với<br /> một mức sản lượng đã cho, chi phí biên của việc cung cấp<br /> hàng hóa cho thêm một người tiêu dùng bằng 0<br /> <br /> 23<br /> <br /> 3/3/2013<br /> <br /> B<br /> <br /> LRATC<br /> MC<br /> D<br /> <br /> 100,000<br /> 85,000<br /> <br /> GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Q<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2