Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 5 - ThS. Nguyễn Bá Thanh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế học vi mô: Chương 5 - Lý thuyết hành vi người tiêu dùng" trình bày các nội dung chính sau đây: Thuyết hữu dụng; Mối quan hệ giữa MU và TU; Thuyết đẳng ích; Tính chất của đường bàng quang; Mối quan hệ giữa MU với MRS;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 5 - ThS. Nguyễn Bá Thanh
- CHƯƠNG 5 LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 5: Lý thuyết hành vi người 1
- THUYẾT HỮU DỤNG Chương 5: Lý thuyết hành vi người 2
- BA GIẢ Sở thích có tính hoàn chỉnh. THUYẾT 1. 2. Sở thích có tính bắc cầu. CƠ BẢN 3. Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít. 3 Chương 5: Lý thuyết hành vi
- Hữu dụng là thuật ngữ dùng để chỉ HỮU DỤNG sự hài lòng hay sự thoả mãn của người tiêu dùng khi sử dụng hàng hoá hay (Utility_U) dịch vụ trong một thời gian nhất định. 4 Chương 5: Lý thuyết hành vi người
- TỔNG HỮU Tổng hữu dụng là tổng mức độ hài lòng DỤNG (Total hay sự thoả mãn mà người tiêu dùng đạt được khi sử dụng một lượng hàng hoá hay Utility_TU) dịch vụ trong một thời gian nhất định. Hàm tổng hữu dụng có dạng tổng quát như sau: TU = f(X, Y, Z, …) Trong đó: X, Y, Z… là số lượng hàng hoá X, Y, Z… Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 5
- TỔNG HỮU Pepsi TU DỤNG (Total 0 0 Utility_TU) Ví dụ: Mức độ 1 4 thỏa mãn của một người tiêu 2 7 dùng uống Pepsi được cho như 3 9 sau: 4 10 5 10 6 9 Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 6
- ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TỔNG HỮU DỤNG Pepsi TU TUx 0 0 10 1 4 TU 9 2 7 7 3 9 4 4 10 5 10 6 9 1 2 3 4 5 6 Pepsi Chương 5: Lý thuyết hành vi người 7
- HỮU DỤNG BIÊN (Marginal Utility_MU) Chương 5: Lý thuyết hành vi người 8
- HỮU DỤNG BIÊN Số lượng MU TU Pepsi 0 0 ∆Pepsi = 1 ∆TU = 4 4 1 4 ∆Pepsi = 1 ∆TU= 3 3 2 7 ∆Pepsi = 1 ∆TU= 2 2 3 9 ∆Pepsi = 1 ∆TU= 1 1 4 10 ∆Pepsi = 1 ∆TU= 0 0 5 10 Chương 5: Lý thuyết hành vi người 9
- HỮU DỤNG BIÊN TUx TU • Hữu dụng biên TU2 là hệ số góc của đường tổng hữu ΔTU dụng. TU1 ΔX • MUX = (TUX)’ X1 X2 X Chương 5: Lý thuyết hành vi người 10
- Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng ĐỒ THỊ MU x 4 Pepsi 0 MU 0 HỮU 3 1 4 DỤNG 2 3 2 3 2 BIÊN MU 4 1 1 5 0 1 2 3 4 5 X 6 -1 11
- Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng QUI LUẬT HỮU DỤNG Khi sử dụng ngày càng nhiều một sản phẩm trong một khoản thời BIÊN gian nhất định thì hữu dụng biên có GIẢM DẦN khuynh hướng giảm dần. 12
- MỐI QUAN HỆ GIỮA MU VỚI 1. Khi MU > 0 thì TU tăng. TU 2. Khi MU < 0 thì TU giảm. 3. Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại. Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng13
- THUYẾT ĐẲNG ÍCH Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 14
- ĐƯỜNG GIỚI HẠN “Giỏ hàng hóa” là một tập hợp (phối hợp) của NGÂN những hàng hóa. SÁCH Đường giới hạn ngân sách: là tập hợp những giỏ hàng hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua với cùng một số tiền. Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 15
- Ví dụ Một người tiêu dùng sử dụng $1000 để mua sản phẩm bánh Pizza và nước ngọt Pepsi. Giá: $10/bánh Pizza, $2/lon Pepsi A. Nếu người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập cho pizza, anh ta sẽ mua được bao nhiêu bánh pizza? B. Nếu người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập cho Pepsi, anh ta sẽ mua được bao nhiêu lon Pepsi? C. Nếu người tiêu dùng chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua được bao nhiêu pizza và Pepsi? D. Vẽ các giỏ hàng hóa từ A-C trên một đồ thị trục tung thể hiện số lượng Pepsi và trục hoành thể hiện số lượng Pizza, sau đó nối các điểm đó lại. 16 Chương 5: Lý thuyết hành vi người
- Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Đồ thị Pep 500 I đường 400 300 ngân 200 sách 100 20 40 60 80 100 Piz 17
- 18 NGÂN SÁCH TRÌNH PHƯƠNG ĐƯỜNG Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Hệ số góc của đường ngân sách bằng: • Tỷ lệ đánh đổi của hai sản phẩm • Chi phí cơ hội. • Mức giá tương đối của hai sản phẩm. Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu 19
- TÁC ĐỘNG Y Thu nhập tăng CỦA THAY làm dịch ĐỔI THU I1 I2 chuyển đường giới hạn ngân NHẬP TỚI sách song song ĐƯỜNG ra bên ngoài. NGÂN SÁCH X Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 15 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn