Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 2
lượt xem 7
download
Chương 2 Phân tích cầu, trong chương học này tìm hiểu về các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng như: Lý thuyết lợi ích đo được (Lý thuyết lợi ích), lý thuyết lợi ích so sánh được (Phân tích bàng quan- ngân sách), lý thuyết sở thích bộc lộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 2
- Chương 2 Phân tích cầu
- Các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích đo được: (Lý thuyết lợi ích) Lý thuyết lợi ích so sánh được: (Phân tích bàng quan- ngân sách) Lý thuyết sở thích bộc lộ
- Lý thuyết lợi ích đo được Giả định: - Người tiêu dùng hợp lý: có mục tiêu tối đa hóa lợi ích - Lợi ích được đo bằng tiền: đó là lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để mua hàng hóa - Lợi ích của tiền không đổi - Lợi ích cận biên giảm dần - Tổng lợi ích là hàm số của các lượng hàng hóa tiêu dùng: TU = f(x1, x2,…xn)
- Lý thuyết lợi ích đo được Trạng thái cân bằng khi tiêu dùng 1 hàng hóa: MUX = PX Tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng nhiều hàng hóa: MUX MUY MUn ------ = ------ = …….. -------- PX PY Pn
- Lý thuyết lợi ích so sánh được (Phân tích bàng quan ngân sách) Phê phán lý thuyết lợi ích: - Lợi ích đo được: khó đo lường - lợi ích cận biên của tiền không đổi: không thực tế - qui luật lợi ích cận biên giảm dần: sắc thái tâm lý
- Giả định của phân tích bàng quan ngân sách Tính hợp lý của người tiêu dùng: Lợi ích có thể so sánh được: phân loại các giỏ hàng hóa Sự nhất quán và tính bắc cầu của sự lựa chọn Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa Nhiều hàng hóa được ưa thích hơn ít hàng hóa
- Hình 2.1: Nhiều hàng hoá sẽ thích hơn ít hàng hoá Hàng hoá Y Mọi điểm nằm trong vùng xanh nhạt được ưa thích hơn giỏ hàng hóa (X*; Y*) ? Y* ? 0 X* Hàng hoá X
- Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá X
- Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá X
- Các đường bàng quan Đường U1 trong hình 2.2 bao gồm các tập hợp hai hàng hoá X và Y đem lại cùng một mức lợi ích như nhau. Điểm A (với 6 đơn vị Y và 2 đơn vị X) có cùng lợi ích với điểm B (với 4 đơn vị Y và 3 đơn vị X). Khi mọi điểm trên đường bàng quan có cùng mức lợi ích thì người tiêu dùng không có lý do gì thích điểm này hơn các điểm khác.
- Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 E 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá X
- Những điểm nằm ngoài (về phía phải) đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm E nằm ngoài đường bàng quan U1. Điểm E có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm C nên E thích hơn C. Do tính chất bắc cầu, E được ưa thích hơn bất cứ điểm nào trên đường bàng quan U1. Những điểm nằm ngoài đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trên nó.
- Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 E 3 C F D 2 U1 (IC) 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá X
- Những điểm nằm trong (về phía trái) đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm F nằm trong đường bàng quan U1. Điểm C có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm F nên C thích hơn F. Do tính chất bắc cầu, mọi điểm nằm trên U1 được ưa thích hơn điểm F. Những điểm nằm trên đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trong nó.
- Hình 2.3: Biểu đồ đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 H 5 B E 4 U3 3 C U2 D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá X
- Độ dốc của đường bàng quan Độ dốc âm của đường bàng quan chỉ ra rằng nếu người tiêu dùng phải từ bỏ một số lượng hàng hoá Y thì chỉ có một cách duy nhất phải cho họ thêm hàng hoá X để mức thoả mãn vẫn như trước. Độ dốc của đường bàng quan = ∆Y/ ∆X
- Độ dốc của đường bàng quan Trong hình 2.2, vận đông từ điểm A đến điểm B, người tiêu dùng mong muốn từ bỏ 2 đơn vị Y để có được 1 đơn vị X để mức lợi ích vẫn là như nhau tại hai điểm đó. Độ dốc của đường U1 xấp xỉ bằng -2 trong khoảng A và B vì hàng hoá Y giảm 2 đơn vị để có được 1 đơn vị X.
- Độ dốc của đường bàng quan Trong hình 2.2, vận đông từ điểm B đến điểm C, người tiêu dùng mong muốn từ bỏ 1 đơn vị Y để có được 1 đơn vị X để mức lợi ích vẫn là như nhau tại hai điểm đó. Độ dốc của đường U1 xấp xỉ bằng -1 trong khoảng B và C vì hàng hoá Y giảm 1 đơn vị để có được 1 đơn vị X.
- Đường bàng quan và Tỉ lệ thay thế cận biên (MRS) Tỉ lệ thay thế cận biên: Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ 1 đơn vị hàng hóa này để có nhiều hơn đơn vị hàng hóa khác. - MRS cũng chính là độ dốc của đường bàng quan. - MRS giữa hai điểm A và B trên đường U1 ở Hình 2.2 là (xấp xỉ) bằng 2, - MRS giữa hai điểm B và C trên đường U1 ở Hình 2.2 là (xấp xỉ) bằng 1, Tỉ lệ thay thế cận biên (MRS) giảm dần từ trái qua phải dọc theo đường bàng quan.
- Tính chất đường bàng quan Đường bàng quan là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRSY/X= ∆Y/∆X = MUX/MUY Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ thỏa mãn thu được càng cao Các đường bàng quan không cắt nhau
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 15 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn