intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 4

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

80
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Lý thuyết về hãng, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Mô hình về mục tiêu của hãng, hàm sản xuất và các đường đồng lượng, chi phí trong ngắn hạn và dài hạn, tính kinh tế và phi kinh tế của qui mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 4

  1. Chương 4 Lý thuyết về hãng
  2. Mô hình về mục tiêu của hãng Hàm sản xuất và các đường đồng lượng Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn Tính kinh tế và phi kinh tế của qui mô
  3. Mô hình về mục tiêu của hãng  Hãng là tổ chức kinh tế sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ bán ra nhằm mục đích kiếm lời  Mô hình tân cổ điển về hãng: - Ngắn hạn: mục tiêu của hãng là tối đa hóa lợi nhuận П = TR - TC Đk1: (П)’Q = 0 Đk2: (П)”Q < 0 Vậy: Đk1:MR = MC Đk2:Đường MR cắt đường MC từ phía dưới ứng với đoạn MC đang tăng
  4. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn P MC B P* A D Q* Q MR
  5. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn  Dài hạn: mục tiêu là tối đa hóa giá trị của cải của các cổ đông hoặc giá trị của hãng  Giá trị của hãng là tổng giá trị chiết khấu của các khoản lợi nhuận PV = Σ(Rt – Ct) / (1 + r)t = Σ Пt / (1 + r)t Trong đó: - Rt - Ct:: lợi nhuận kỳ vọng thời kỳ t - PV: giá trị hiện tại của tất cả các khoản lợi nhuận trong tương lai của hãng
  6. HÀM SẢN XUẤT VÀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG  Hàm sản xuất  Hiệu suất theo qui mô  Đường đồng lượng và kết hợp đầu vào tối ưu (Sản xuất với hai đầu vào biến đổi)
  7. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT  Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đầu vào Đầu ra Quá trình sản xuất (đất, lao động, vốn...) (Hàng hóa, dịch vụ)
  8. Hàm sản xuất  Khái niệm: là một hàm mô tả sản lượng tối đa có thể có từ các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ công nghệ nhất định (trong một thời kỳ nhất định)  Dạng tổng quát của hàm sản xuất Q=f(X1, X2,..,Xn) Q=f(L,K)  Các dạng hàm sản xuất phổ biến 1. Q = aK + bL 2. Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1 3. lnQ = lnA + α lnK + βlnL
  9. Hiệu suất theo qui mô  Hiệu suất theo qui mô là sự thay đổi của sản lượng đầu ra (Q) khi các yếu tố đầu vào thay đổi theo cùng một tỷ lệ  K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng = h lần, hiệu suất không đổi  K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng > h lần, hiệu suất tăng  K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng < h lần, hiệu suất giảm
  10. Hệ số co giãn của sản lượng theo yếu tố đầu vào  %∆Q ∆Q K EKQ = ------- = ------- x --------- %∆K ∆K Q  %∆Q ∆Q L ELQ = ------- = ------- x --------- %∆L ∆L Q
  11. Hàm sản xuất Cobb - Douglass Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1  α + β = 1 , hiệu suất không đổi  α + β > 1 , hiệu suất tăng  α + β < 1 , hiệu suất giảm  E KQ = α  ELQ = β
  12. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI  Đường đồng lượng (Isoquant)  Đường đồng phí (Isocost)  Kết hợp đầu vào tối ưu
  13. ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG L 1 2 3 4 5 6 6 10 24 31 36 40 39 5 12 28 36 40 42 40 4 12 28 36 40 40 36 3 10 23 33 36 36 33 2 7 18 28 30 30 28 1 3 8 12 14 14 12 K
  14. Đường đồng lượng K Q = 28 Q = 36 Q = 40 Vùng kinh tế L
  15. TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG  Mỗi đường đồng lượng đặc trưng cho một mức sản lượng K và đường càng xa gốc tọa độ càng đặc trưng mức sản lượng lớn hơn  Các đường đồng lượng không K1 Q3 cắt nhau K2 Q2  Các đường đồng lượng cong Q1 0 lõm (cong lồi so với gốc tọa L1 L2 L độ) và có độ dốc giảm dần
  16. TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN (MRTS)  MRTSL,K = ∆K/ ∆L = độ dốc của đường đồng lượng  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: Là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng Q  MRTSL,K= MPL/MPK  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K sẽ giảm dần dọc theo đường đồng lượng khi vận động từ trái qua phải.
  17. Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng K K L L Các đầu vào thay thế Các đầu vào bổ sung hoàn hảo hoàn hảo
  18. Hiệu suất theo qui mô và đường đồng lượng 30 20 10 20 30 10 20 30 10 4 2 5 10 5 10 5 10 15 Hiệu suất tăng Hiệu suất giảm Hiệu suất không đổi
  19. ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ  Đường đồng phí: Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau mà doanh nghiệp có thể mua được với cùng một tổng chi phí  Ph­¬ng tr×nh: C = wL+rK hay K = C/r - (w/r) L C: tæng chi phÝ K w: gi¸ ®Çu vµo lao ®éng r: gi¸ ®Çu vµo vèn A K1 B -w/r: độ dốc đường đồng phí K2 L L1 L2
  20. KẾT HỢP ĐẦU VÀO TỐI ƯU  Tối thiểu hóa chi phí  Tối đa hóa sản lượng đầu vào để sản xuất ra đầu ra với một mức chi một mức sản lượng đầu phí đầu vào cho trước ra nhất định K K C* MRTSL,K=w/r MRTSL,K=w/r E Ke E Q3 Ke Q* Q2 C1 C2 C Q1 3 L L Le
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2