KINH TẾ HỌC VI MÔ<br />
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ mùa Thu 2007 - 2008<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Vũ Thành Tự Anh<br />
<br />
1<br />
<br />
Kinh tế học là gì?<br />
Xuất phát điểm của kinh tế học: Quy luật có tính phổ quát về sự khan hiếm Quy luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của mỗi cá nhân, hộ gia đình, công ty, quốc gia v.v. Hệ quả của quy luật khan hiếm: Con người buộc phải lựa chọn về cả 2 phương diện: (i) nhu cầu/ước vọng và (ii) phân bổ khả năng/nguồn lực Hai khía cạnh của sự lựa chọn: Mục tiêu và ràng buộc<br />
4/9/2007 Vũ Thành Tự Anh 2<br />
<br />
Kinh tế học là gì?<br />
Kinh tế học là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của các cá nhân, tổ chức, và xã hội. Kinh tế học là một khoa học về sự lựa chọn Kinh tế học là khoa học về thị trường Kinh tế học là một cách tư duy về thế giới chứ không phải là một tập hợp khô cứng các kiến thức mà sinh viên cần học thuộc lòng.<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Vũ Thành Tự Anh<br />
<br />
3<br />
<br />
Một số câu hỏi cơ bản của nền kinh tế<br />
Sản Sản Sản Sản xuất xuất xuất xuất cái gì? như thế nào? bao nhiêu? cho ai?<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Vũ Thành Tự Anh<br />
<br />
4<br />
<br />
Các hệ thống kinh tế trả lời các câu hỏi cơ bản như thế nào?<br />
Kinh tế trung) Kinh tế trung) Kinh tế Kinh tế hướng] market kế hoạch hóa (tập thị trường (phi tập hỗn hợp thị trường [định XHCN (socialist economy) Sản xuất Sản xuất nào? Sản xuất nhiêu? Sản xuất cái gì? như thế bao cho ai?<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Vũ Thành Tự Anh<br />
<br />
5<br />
<br />
Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô<br />
Tiêu thức phân biệt: Đơn vị phân tích Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… Kinh tế học vi mô: Đơn vị phân tích là cá nhân (người tiêu dùng, người lao động, nhà đầu tư v.v.), doanh nghiệp, nhà nước (trung ương và địa phương) Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế tương tác với nhau để hình thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị trường, ngành công nghiệp v.v.). Mối quan hệ giữa KTH vi mô và vĩ mô<br />
Vũ Thành Tự Anh 6<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Kinh tế học thực chứng: “What is?” Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình toán - kinh tế lượng để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn của các tác nhân kinh tế. Kinh tế học chuẩn tắc: “What should be?” Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa Thường mang tính chủ quan của người phát biểu Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà KTH<br />
Vũ Thành Tự Anh 7<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Lý thuyết và Mô hình kinh tế<br />
Phân tích vi mô<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Lý thuyết được sử dụng để giải thích một hiện tượng quan sát được trên thực tế, hoặc để dự báo về những sự kiện sẽ xảy ra. Lý thuyết được xây dựng trên cơ sở các giả định ban đầu, các quy luật kinh tế, và các thao tác logic. Ví dụ:<br />
Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết về công ty<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Vũ Thành Tự Anh<br />
<br />
8<br />
<br />
Lý thuyết và Mô hình kinh tế<br />
Phân tích vi mô<br />
•<br />
<br />
Mô hình: Là hình thức biểu hiện của lý thuyết kinh tế dưới dạng ngôn ngữ toán. Mô hình chỉ là công cụ và phương tiện để nghiên cứu các vấn đề kinh tế<br />
•<br />
<br />
Ví dụ: Bản đồ, sa bàn …<br />
<br />
Vai trò của những giả định trong mô hình<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />
Vũ Thành Tự Anh<br />
<br />
9<br />
<br />
Lý thuyết và Mô hình kinh tế<br />
Phân tích vi mô<br />
• Minh xác cho một lý thuyết<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Sự minh xác của một lý thuyết được quyết định bởi chất lượng các dự đoán và giải thích của nó. Để phủ định một lý thuyết, nếu chỉ phủ định các giả định ban đầu là chưa đủ, mà còn phải chứng minh được các dự đoán của lý thuyết về cơ bản là sai, hay chứng minh sự bất lực của nó trước một số hiện tượng quan sát được. Việc phủ định một lý thuyết không nhất thiết dẫn tới từ bỏ nó hoàn toàn, mà có thể chỉ là giới hạn lại phạm vi áp dụng.<br />
Vũ Thành Tự Anh 10<br />
<br />
4/9/2007<br />
<br />