Thí dụ mở đầu<br />
<br />
Thí dụ: Vấn đề đặt ra là: “Tác động của chi phí<br />
quảng cáo đến doanh thu”.<br />
Các câu hỏi cần trả lời: Cái gì giải thích cái<br />
gì? (Biến phụ thuộc là gì? Biến độc lập là gì?) Giải<br />
thích như thế nào? Giải thích bao nhiêu?<br />
<br />
Hồi quy tuyến tính<br />
Lê Minh Tiến<br />
<br />
Chẳng hạn bộ số liệu (đv: triệu đồng/tháng) là:<br />
CP<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4.5<br />
<br />
5.5<br />
<br />
7<br />
<br />
DT<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
Khi đó: Dạng mô hình như thế nào? Làm sao để<br />
biết?<br />
4<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Mục tiêu của chương<br />
<br />
Thí dụ mở đầu<br />
<br />
Sau khi học xong chương này, bạn có thể:<br />
Tính toán, thực hành được trên Eviews để tìm<br />
hàm hồi quy mẫu<br />
Giải thích được ý nghĩa của các hệ số hồi quy<br />
ước lượng ứng với các dạng mô hình hồi quy<br />
Đánh giá được khả năng giải thích của mô hình<br />
Hiểu khái quát về các giả thiết của phương pháp<br />
OLS<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Để phân tích hồi quy, nhà phân tích cần phải tìm<br />
ra đường thẳng phù hợp, tốt nhất, gắn với dữ liệu.<br />
Đó là đường SRF biểu thị mối liên hệ trung bình<br />
giữa X & Y trong bộ dữ liệu mẫu.<br />
Vẽ SRF trên Eviews bằng lệnh nào?<br />
<br />
2<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
Thí dụ mở đầu<br />
<br />
Hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu<br />
Hệ số chặn và mô hình hồi quy<br />
Các dạng mô hình hồi quy<br />
Hệ số xác định và hệ số xác định điều chỉnh<br />
Đơn vị đo lường trong phân tích hồi quy<br />
Phương pháp OLS<br />
Các giả thiết của OLS<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Dùng Eviews ta được SRF là:<br />
DTi^ = 0.65 + 1.58CPi<br />
Hãy trả lời một số câu hỏi sau:<br />
Nếu tăng chi phí quảng cáo thì doanh thu có tăng<br />
không?<br />
Nếu chi phí quảng cáo tăng 1 triệu thì doanh thu<br />
sẽ thay đổi thế nào?<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
6<br />
<br />
Thí dụ mở đầu<br />
PRM và SRF: hồi quy đơn<br />
<br />
<br />
SRF: Y i 1 2 X i<br />
<br />
<br />
PRM: Yi = E(Y/Xi) + ui = β1 + β2Xi + ui SRM: Yi Y i ei 1 2 X i ei<br />
PRF: E(Y/Xi) = β1 + β2Xi<br />
<br />
Nếu chi phí quảng cáo là 8 triệu thì doanh thu là<br />
bao nhiêu?<br />
<br />
Trong đó:<br />
Yi^ là ước lượng điểm của E(Y/Xi)<br />
β1^ là ước lượng điểm của β1<br />
β2^ là ước lượng điểm của β2<br />
ei là ước lượng điểm của ui<br />
ui là nhiễu; ei là phần dư<br />
<br />
Nếu muốn doanh thu là 12 triệu thì phải chi phí<br />
quảng cáo bao nhiêu?<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
7<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
10<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy đơn<br />
Tên gọi chung của β1, β2: các hệ số hồi quy<br />
Tên gọi riêng của β1, β2:<br />
β1 : hệ số chặn hay tung độ gốc hay hệ số tự<br />
do<br />
β2 : hệ số góc hay hệ số độ dốc hay hệ số hồi<br />
quy ứng với X<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
8<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
11<br />
<br />
Sơ đồ ôn tập Thống kê toán<br />
PRM và SRF: hồi quy đơn<br />
TK<br />
mô tả<br />
<br />
• đồ thị:<br />
• chart: bar, pie,...<br />
• graph: line&symbol, scatter,<br />
histogram,...<br />
• đặc trưng số<br />
• mean, median, mode,<br />
• var, sd, se, min, max, range<br />
• quartile, percentile<br />
<br />
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy<br />
Khi X nhận giá trị bằng 0 thì giá trị trung bình của<br />
Y là β1.<br />
β2 cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y<br />
sẽ thay đổi (tăng hay giảm) bao nhiêu đơn vị khi<br />
giá trị của biến độc lập X tăng 1 đơn vị với điều<br />
kiện các yếu tố khác không đổi.<br />
<br />
Thống kê<br />
<br />
TK<br />
suy diễn<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
• ước lượng<br />
• điểm<br />
• khoảng<br />
• kiểm định<br />
• tham số: ,2,p,...<br />
• phi tham số:<br />
• tính độc lập<br />
• phân phối: N,t,,F,...<br />
<br />
9<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
12<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy bội<br />
PRM và SRF: hồi quy đơn<br />
<br />
!<br />
<br />
Tăng trưởng<br />
kinh tế<br />
<br />
Nếu β2 > 0 thì khi X tăng 1 đơn vị, giá trị trung<br />
bình của Y tăng một lượng bằng β2 đơn vị.<br />
Số lượng<br />
<br />
Chất lượng<br />
<br />
Đầu tư<br />
<br />
Nếu β2 < 0 thì khi X tăng 1 đơn vị, giá trị trung<br />
bình của Y giảm một lượng bằng |β2| đơn vị.<br />
<br />
Vốn FDI<br />
<br />
Chính sách<br />
<br />
Tài chính<br />
<br />
Tiền tệ<br />
<br />
Thương mại<br />
<br />
(T-G)/Y<br />
<br />
L, r<br />
<br />
X/Y, (X+M)/Y<br />
<br />
Hãy cho biết ý nghĩa của các hệ số β1^, β2^?<br />
Tư nhân<br />
(Ip/Y)<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
13<br />
<br />
c2-td22<br />
<br />
Chính phủ<br />
(IG/Y)<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
16<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy bội<br />
<br />
Bài tập<br />
Vẽ biểu đồ giải thích biến khuyến khích xuất khẩu<br />
Vẽ biểu đồ giải thích nguyên nhân đói nghèo<br />
Vẽ biểu đồ giải thích nguyên nhân di cư từ nông<br />
thôn đến thành thị<br />
Vẽ biểu đồ giải thích nguyên nhân bỏ học<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
14<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy bội<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
17<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy bội<br />
<br />
Câu hỏi: Thành phần nào đóng góp cho tăng<br />
trưởng kinh tế?<br />
<br />
Mô hình hồi quy tuyến tính k biến có thể viết như<br />
sau:<br />
PRF: E(Y/X1i,…,Xk-1,i) = 1+ 2X1i +…+ kXk-1,i<br />
<br />
Y<br />
<br />
PRM: Yi = 1+ 2X1i + …+ kXk-1,i + ui<br />
<br />
X2<br />
<br />
X1<br />
<br />
ˆ<br />
ˆ ˆ ˆ<br />
SRF: Yi = β1 + β 2 X1i +...+ β k X k-1,i<br />
ˆ ˆ<br />
ˆ<br />
SRM: Y = β + β X +...+ β X + e<br />
i<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1i<br />
<br />
k<br />
<br />
k-1,i<br />
<br />
i<br />
<br />
X3<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
15<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
18<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy bội<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số chặn<br />
<br />
Y: biến phụ thuộc<br />
Yi: giá trị thực tế của bpt ở quan sát thứ i<br />
X1,…,Xk-1 : các biến độc lập<br />
X1i,…, Xk-1,i: giá trị cụ thể của các bđl ở quan sát<br />
thứ i<br />
<br />
Trong mục này chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về<br />
ý nghĩa của hệ số chặn trong mô hình hồi quy cũng<br />
như tác động của việc không sử dụng hệ số chặn<br />
trong mô hình.<br />
<br />
ui: sai số ngẫu nhiên ứng với quan sát thứ i<br />
1: hệ số tự do<br />
2,…, k: các hệ số hồi quy riêng.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Trong mô hình có hệ số chặn, ta đã biết hệ số<br />
chặn bằng giá trị trung bình của biến Y khi X bằng 0,<br />
và nó không thể hiện tác động của biến X lên biến Y.<br />
Tuy nhiên có những tình huống cách giải thích này<br />
là không phù hợp và cũng có những tính huống mô<br />
hình không chứa hệ số chặn.<br />
<br />
19<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
22<br />
<br />
PRM và SRF: hồi quy bội<br />
Ý nghĩa của hệ số chặn<br />
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng:<br />
j (j=2,…,k) thể hiện tác động riêng của biến Xj-1<br />
lên giá trị trung bình của biến phụ thuộc, nó cho<br />
biết khi Xj-1 tăng 1 đơn vị thì trung bình của Y sẽ<br />
thay đổi | j| đơn vị với điều kiện các biến Xs (s ≠ j1) trong mô hình là không đổi, và các yếu tố khác<br />
không đổi.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
20<br />
<br />
c4-td41<br />
<br />
Thí dụ 1: Giả sử có SRM về mối quan hệ giữa số<br />
năm kinh nghiệm KN (năm) và mức thu nhập của<br />
người lao động TN (triệu đồng/tháng) như sau:<br />
TN = 2.7 + 0.5 KN + e<br />
Khi đó ta có thể hiểu là khi số năm kinh nghiệm<br />
bằng 0 – nghĩa là người vừa mới bắt đầu làm việc –<br />
thì mức thu nhập trung bình của người lao động là<br />
xấp xỉ 2.7 triệu đồng/tháng.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
23<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số chặn<br />
<br />
Thí dụ 2: Xét SRM về mối quan hệ giữa giá vàng<br />
(triệu đồng/lượng) và cầu về vàng (tấn):<br />
Q = 42 - 0.3 P + e<br />
Việc giải thích rằng cầu về vàng là xấp xỉ 42 tấn khi<br />
giá vàng bằng 0 là không có ý nghĩa trong thực tế:<br />
giá vàng chưa bao giờ bằng 0 trong lịch sử và có<br />
thể nói cũng sẽ không bằng 0 trong tương lai.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
21<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
24<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số chặn<br />
<br />
Một số dạng khác của mô hình hồi quy<br />
<br />
Thí dụ 3: Xét SRM về số khách SK (người) hàng<br />
ngày đến thực hiện các giao dịch tại một ngân hàng<br />
và số dịch vụ tại ngân hàng DV (dịch vụ):<br />
<br />
Ngoài mô hình lin-lin, một số dạng mô hình hồi quy<br />
khác thường được sử dụng trong phân tích kinh tế:<br />
Dạng log-log<br />
<br />
SK = 20 +14 DV + e<br />
<br />
Dạng log-lin<br />
<br />
Khi đó việc diễn giải ý nghĩa của hệ số chặn là hoàn<br />
toàn vô nghĩa: số dịch vụ mà một ngân hàng cung<br />
cấp không thể bằng 0 và số khách hàng cũng không<br />
thể nhận giá trị âm được.<br />
<br />
Dạng lin-log<br />
Dạng đa thức<br />
Dạng nghịch đảo<br />
Dạng không có hệ số chặn<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
25<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số chặn<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
28<br />
<br />
Mô hình dạng log-log<br />
<br />
!<br />
<br />
Thí dụ: Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas:<br />
<br />
Hệ số chặn chỉ có ý nghĩa khi biến độc lập Xj có<br />
thể nhận giá trị 0 (một cách có ý nghĩa trong thực<br />
tế, chứ không phải giả định!).<br />
Nói chung trong phân tích hồi quy, chúng ta không<br />
quan tâm nhiều đến ý nghĩa của hệ số chặn mà<br />
quan tâm chủ yếu đến hệ số góc.<br />
<br />
Q aK 1 L2 , a 0<br />
trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.<br />
Khi đưa thêm yếu tố ngẫu nhiên vào, ta có<br />
<br />
Q aK 1 L2 eu<br />
Tuyến tính hoá bằng cách lấy logarit tự nhiên 2 vế,<br />
ta được:<br />
ln(Q) = β0 + β1ln(K) + β2ln(L) + u<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
26<br />
<br />
Ý nghĩa của hệ số chặn<br />
<br />
Giúp xác định đúng bản chất của mối quan hệ<br />
giữa biến độc lập và biến phụ thuộc: nếu không có<br />
hệ số này thì kì vọng của biến phụ thuộc là tỉ lệ<br />
với biến độc lập, điều này rất hiếm khi xảy ra trong<br />
thực tế.<br />
Nó giúp làm giảm nhẹ mức độ chặt của giả thiết<br />
E(ui/X=Xi)=0,∀i<br />
Nó đảm bảo cho ý nghĩa của hệ số xác định R2<br />
<br />
29<br />
<br />
Mô hình dạng log-log<br />
<br />
! Tuy hệ số chặn không có ý nghĩa thực tế trong<br />
một số mô hình nhưng việc đưa nó vào mô hình lại<br />
là cần thiết về mặt kĩ thuật với các lí do sau đây:<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
27<br />
<br />
Mô hình hồi quy dạng log-log k biến:<br />
ln(Y) = β1 + β2ln(X1) + … + βkln(Xk-1) + u<br />
Vi phân 2 vế ta được?<br />
Ý nghĩa của βj (j=2,…,k):<br />
Khi Xj-1 tăng 1% (và các yếu tố khác trong mô hình<br />
không đổi) thì trung bình Y thay đổi ( nếu βj >0;<br />
nếu βj