22/8/2015<br />
<br />
Khái niệm<br />
đường cong mô tả hàm mật độ xác suất đồng<br />
dạng nhưng có xu hướng lớn dần, giảm dần<br />
hàm mật độ đồng dạng nhưng bề rộng của<br />
đường cong thay đổi, khi thì hẹp, khi thì lớn<br />
các đường cong không đồng dạng, và mật độ<br />
phân tán không giống nhau.<br />
<br />
Phương sai thay đổi<br />
Lê Minh Tiến<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
4<br />
<br />
Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br />
<br />
Phương sai của nhiễu ui không đổi, nghĩa là<br />
var(ui2)=2, i.<br />
<br />
Phương sai không đổi<br />
<br />
Phương sai thay đổi<br />
<br />
Thuật ngữ:<br />
Phương sai không đổi phương sai đồng đều<br />
phương sai thuần nhất (Homoscedasticity)<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
2<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
5<br />
<br />
Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br />
<br />
Tính chất đồng đều thể hiện bằng các hàm mật<br />
độ xác suất đồng nhất (giống nhau về hình dạng<br />
và độ lớn)<br />
Các hàm mật độ xác suất không giống nhau<br />
ứng với các giá trị khác nhau của biến độc lập,<br />
nghĩa là nó mô tả cho trường hợp phương sai<br />
của các nhiễu thay đổi (heteroscedasticity)<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br />
<br />
Phương sai không đổi<br />
<br />
Phương sai thay đổi<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
7<br />
<br />
Phương sai thay đổi<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
8<br />
<br />
u2<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
10<br />
<br />
Khi các công cụ và kỹ thuật về thu thập xử lý số<br />
liệu được cải thiện thì sai số đo lường và sai số<br />
tính toán có xu hướng giảm dần, dẫn đến i2 có<br />
khả năng giảm.<br />
Phương sai thay đổi cũng có thể xảy ra khi trong<br />
mẫu có các outlier (một giá trị có thể rất nhỏ<br />
hoặc rất lớn so với giá trị của các quan sát khác<br />
trong mẫu). Việc bao gồm hay loại bỏ các outlier<br />
trong mẫu (đặc biệt là khi cỡ mẫu nhỏ) có thể<br />
làm thay đổi việc bác bỏ hay thừa nhận giả thiết<br />
về phương sai không đổi.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
11<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br />
<br />
Phương sai không đổi<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Phương sai không đổi và phương sai thay đổi<br />
<br />
Phương sai không đổi<br />
<br />
Do việc tích lũy kinh nghiệm mà sai số theo thời<br />
gian ngày càng giảm, ví dụ như nhân viên đánh<br />
máy lúc mới biết đánh có thể có nhiều lỗi hơn<br />
khi đã đánh có kinh nghiệm. Trong trường hợp<br />
này, i2 có khuynh hướng giảm dần<br />
Do bản chất của hiện tượng kinh tế, ví dụ như<br />
khi thu nhập tăng người ta có nhiều lựa chọn<br />
hơn trong việc tiêu dùng thu nhập đó. Trong hồi<br />
quy của tiết kiệm theo thu nhập, dường như i2<br />
tăng theo thu nhập.<br />
<br />
Phương sai thay đổi<br />
u2<br />
<br />
9<br />
<br />
Nếu mô hình hồi quy không đúng (dạng hàm<br />
sai, thiếu biến quan trọng) thì cũng có thể dẫn<br />
tới phương sai thay đổi. Trong chương 9, ta<br />
trình bày rõ hơn ảnh hưởng của việc chỉ định<br />
dạng hàm sai cũng như việc bỏ sót biến quan<br />
trọng tác động tới sai số của mô hình như thế<br />
nào.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Chú thích thêm<br />
<br />
Ta thường gặp hiện tượng phương sai không<br />
đồng đều khi thu thập số liệu theo không gian<br />
(số liệu chéo). Trong số liệu chéo, người ta thu<br />
thập số liệu của nhiều đối tượng khác nhau tại<br />
cùng một thời điểm, thí dụ như khảo sát doanh<br />
thu và chi phí quảng cáo của các công ty khác<br />
nhau cùng lĩnh vực kinh doanh. Do quy mô,<br />
thương hiệu… của các công ty là không giống<br />
nhau cho nên doanh thu của các công ty có quy<br />
mô khác nhau ứng với mức đầu tư quảng cáo<br />
sẽ biến động không giống nhau.<br />
<br />
Để xác định phương sai của các ước lượng<br />
OLS là nhỏ nhất trong lớp các ước lượng tuyến<br />
tính không chệch, ta phải vận dụng giả thiết về<br />
phương sai thuần nhất của nhiễu, nghĩa là<br />
var(Ui) = σ2. Vậy một khi giả thiết này bị vi phạm,<br />
nghĩa là xảy ra trường hợp phương sai của<br />
nhiễu thay đổi thì không có gì đảm bảo rằng các<br />
ước lượng OLS là ước lượng hiệu quả nữa.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
13<br />
<br />
16<br />
<br />
Hậu quả<br />
<br />
Chú thích thêm<br />
<br />
Các ước lượng OLS không còn là hiệu quả<br />
Ước lượng phương sai và hiệp phương sai của<br />
các ước lượng OLS bị chệch.<br />
Việc dùng thống kê t và F để kiểm định giả thiết<br />
không còn đáng tin cậy<br />
Kết quả dự báo không đáng tin cậy<br />
<br />
Kết quả dự báo không còn hiệu quả nữa khi sử<br />
dụng các ước lượng OLS có phương sai không<br />
nhỏ nhất. Nghĩa là nếu sử dụng các hệ số ước<br />
lượng tìm được bằng phương pháp khác mà<br />
chúng không chệch và có phương sai nhỏ hơn<br />
các ước lượng OLS thì kết quả dự báo sẽ tốt<br />
hơn.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
14<br />
<br />
Chú thích thêm<br />
<br />
Phát hiện<br />
<br />
Trong phần chứng minh tính chất của các ước<br />
lượng OLS được phát biểu trong định lý GaussMarkov, tính chất tuyến tính và không chệch của<br />
các ước lượng không sử dụng giả thiết về<br />
phương sai đồng đều của nhiễu. Do đó khi<br />
phương sai của nhiễu thay đổi thì tính chất<br />
tuyến tính và không chệch của các ước lượng<br />
OLS vẫn được bảo toàn.<br />
<br />
Định tính:<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
17<br />
<br />
15<br />
<br />
Dựa vào bản chất số liệu (đọc thêm)<br />
Dùng đồ thị<br />
<br />
Định lượng: (dạy theo hướng thực hành Eviews)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểm định White (sẵn có trên Eviews)<br />
Kiểm định Glejser dạng 1 (sẵn có trên Eviews)<br />
Kiểm định Park (đọc thêm)<br />
Kiểm định Goldfelt-Quandt (đọc thêm)<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Phát hiện<br />
<br />
Định tính: Dựa vào đồ thị phần dư<br />
<br />
Việc phát hiện phương sai thay đổi chủ yếu là<br />
do kinh nghiệm, từ những nghiên cứu thực<br />
nghiệm trước đây, do trực giác, hoặc đơn thuần<br />
chỉ là sự suy đoán.<br />
Để phát hiện phương sai của nhiễu có thay đổi<br />
hay không, người ta thường dùng các công cụ<br />
chuẩn đoán phần dư ei, và hy vọng rằng với cỡ<br />
mẫu lớn, thì phần dư ei là ước lượng tốt của ui<br />
nên việc chuẩn đoán phần dư sẽ cho kết quả<br />
đáng tin cậy.<br />
<br />
Hồi quy với giả định là phương sai đồng đều để<br />
xác định phần dư ei ei2<br />
Vẽ biểu đồ phân tán của ei2 theo một biến độc<br />
lập nào đó (có tương quan cao với ei2 có ảnh<br />
hưởng đến Y mạnh nhất) hoặc là theo Yi^<br />
Nếu biến đổi của ei2<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
19<br />
<br />
không có tính hệ thống ⇒ phương sai không đổi<br />
có tính hệ thống ⇒ phương sai thay đổi<br />
<br />
22<br />
<br />
Định tính: Dựa vào bản chất vấn đề<br />
<br />
Định lượng<br />
<br />
Thường dựa vào bản chất của mối quan hệ<br />
đang khảo sát mà người ta chú ý đến hiện<br />
tượng có phương sai thay đổi.<br />
Thí dụ: nghiên cứu quan hệ giữa chi tiêu cho<br />
tiêu dùng với thu nhập, thì người ta thấy rằng<br />
phương sai phần dư của chi tiêu cho tiêu dùng<br />
có xu hướng tăng theo thu nhập, do đó đối với<br />
những mẫu điều tra tương tự, người ta có<br />
khuynh hướng cho rằng phương sai của nhiễu<br />
thay đổi.<br />
<br />
Ý tưởng chính là giả định rằng phương sai i2<br />
của nhiễu thay đổi dưới dạng hàm nào đó theo<br />
biến độc lập Xi . Tuy nhiên vì i2 chưa biết nên ta<br />
sử dụng ước lượng ei2 (của hồi quy gốc) để thay<br />
thế cho i2.<br />
Cặp giả thuyết là<br />
H0: phương sai không đổi<br />
H1: phương sai thay đổi<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
20<br />
<br />
23<br />
<br />
Định tính: Dựa vào bản chất vấn đề<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định Park<br />
<br />
Trong phần trình bày về nguồn gốc của phương<br />
sai thay đổi, ta đã lưu ý rằng việc sử dụng số<br />
liệu chéo dễ dàng dẫn đến hiện tượng phương<br />
sai thay đổi.<br />
Thí dụ: tiến hành nghiên cứu quan hệ giữa đầu<br />
tư với doanh thu, lãi suất vv… và sử dụng số<br />
liệu chéo, thì hầu như xảy ra hiện tượng<br />
phương sai thay đổi nếu trong mẫu khảo sát bao<br />
gồm số liệu của những công ty có quy mô nhỏ,<br />
trung bình, và quy mô lớn được gộp chung trong<br />
mẫu.<br />
<br />
Park giả định rằng phương sai của nhiễu thay<br />
đổi dưới dạng hàm mũ theo biến độc lập Xi (hồi<br />
quy đơn) như sau:<br />
i2= 2Xi2 evi hay lni2=1+ 2lnXi+vi<br />
2 chưa biết nên sử dụng ước lượng e 2 (của<br />
Vì i<br />
i<br />
hồi quy gốc) để thay thế.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
21<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định Park<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định Glejser<br />
<br />
!<br />
<br />
Bước 1: hồi quy gốc Yi = β1 + β2Xi + ui, ta thu<br />
được Yi^ và ei ei2<br />
Bước 2: hồi quy lnei2=1+ 2lnXi+vi<br />
Bước 3: kiểm định giả thuyết<br />
H0: 2 = 0 (phương sai không đổi)<br />
H1: 2 ≠ 0 (phương sai thay đổi)<br />
Đối với hồi quy bội, các bước thực hiện tương<br />
tự như đối với hồi quy đơn, nhưng ta có thể hồi<br />
quy lnei2 theo mỗi biến độc lập, hoặc theo Yi^.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Hạn chế của kiểm định Glejser:<br />
vi có thể không thỏa mãn các giả thiết cổ điển,<br />
khi đó kết luận của việc kiểm định giả thiết<br />
không còn đáng tin cậy nữa.<br />
Mô hình (5) và (6) không tuyến tính, do đó<br />
không thể áp dụng phương pháp ước lượng<br />
OLS thông thường.<br />
Ngoại trừ mô hình (1), các mô hình còn lại đòi<br />
hỏi điều kiện về biến độc lập X để cho biểu thức<br />
của mô hình có ý nghĩa về mặt toán học.<br />
25<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định Park<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
28<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định White<br />
<br />
!<br />
Hạn chế của kiểm định Park là ở bước 2 ta giả<br />
sử các nhiễu vi thỏa các giả thiết cổ điển. Nếu vi<br />
vi phạm giả thiết cổ điển thì kết quả kiểm định ở<br />
bước 3 không còn đáng tin cậy nữa.<br />
<br />
Kiểm định này khảo sát phần dư ei2 theo các<br />
biến độc lập.<br />
Giả sử xét mô hình hồi quy gốc sau:<br />
Yi = β1 + β2X1i + β3X2i + ui<br />
Bước 1: Hồi quy gốc, thu được phần dư eiei2<br />
Bước 2: Hồi quy phụ:<br />
2<br />
2<br />
ei2 =λ1 +λ 2 X1i +λ3 X 2i +λ 4 X1i +λ5 X 2i +λ 6 X 2i X3i +vi<br />
<br />
thu được Rf2<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
26<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định Glejser<br />
<br />
Định lượng: Kiểm định White<br />
<br />
Thực hiện tương tự như kiểm định Park, tuy<br />
nhiên Glejser sử dụng các dạng hàm sau:<br />
<br />
29<br />
<br />
Bước 3: Kiểm định<br />
H0: 2 = …= 6 = 0 (phương sai không đổi )<br />
<br />
|ei|=1+2Xi+vi<br />
(1)<br />
|ei|=1+2Xi+vi<br />
(3)<br />
|ei|= (1+2Xi)+vi (5)<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
|ei|=1+2(1/Xi)+vi<br />
|ei|=1+2(1/ Xi)+vi<br />
|ei|= (1+2Xi2)+vi<br />
<br />
(2)<br />
(4)<br />
(6)<br />
<br />
27<br />
<br />
Cách 1: p-value < <br />
Cách 2: nRf2 > 2;df : bác bỏ H0<br />
trong đó df= số hệ số hồi quy riêng của mô hình phụ<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />