Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 3 - Th.S Hoàng Xuân Bình
lượt xem 6
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 3 Tổng cầu & chính sách tài khoá do Th.S Hoàng Xuân Bình biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung: Tổng chi tiêu dự kiến và tổng cầu, Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của CP,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 3 - Th.S Hoàng Xuân Bình
- BÀI 3: TỔNG CẦU & CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ Personal and marital life of J.M Keynes Born at 6 Harvey Road, Cambridge, John Maynard Keynes was the son of John Neville Keynes, an economics lecturer at Cambridge University, and Florence Ada Brown, a successful author and a social reformist. His younger brother Geoffrey Keynes (1887–1982) was a surgeon and bibliophile and his younger sister Margaret (1890–1974) married the Nobelprizewinning physiologist Archibald Hill.Keynes was very tall at 1.98 m (6 ft 6 in). In 1918, Keynes met Lydia Lopokova, a wellknown Russian ballerina, and they married in 1925. By most accounts, the marriage was a happy one. Before meeting Lopokova, Keynes's love interests had been men, including a relationship with the artist Duncan Grant and with the writer Lytton Strachey. For medical reasons, Keynes and Lopokova were unable to have
- The Keynesian Theory of Income Determination: the theory that will be presented hereafter was developed by the Cambridge economist John Maynard Keynes in the wake of the 1920s Great Depression. He argued that the cause of a low level of income (GDP) in the economy was given by the lack of AD. John Maynard Keynes (right) and Harry Dexter White at the Bretton Woods Confer..
- I. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU Những giả định: P,w không đổi (không có lạm phát) Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng hết. AS luôn luôn đáp ứng AD không cần thay đổi P. =>AD quyết định mức sản lượng cân bằng. Không xét đến ảnh hưởng của thị trường tiền tệ đối với thị trường hàng hóa. Đồng nhất sản lượng với thu nhập và kí hiệu là Y.
- 1. Tổng chi tiêu dự kiến APE (Aggregate Planned Expenditure) Tổng chi tiêu dự kiến phản ánh mức chi tiêu dự kiến tại mỗi mức thu nhập với giả định mức giá cho trước. Trong nền kinh tế đóng giản đơn có 2 tác nhân gây ra cầu: *Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu dùng C. C phụ thuộc vào Y, và C có xu hướng tăng lên khi Y tăng. Biểu diễn mối quan hệ đó dưới dạng hàm số như sau: C = f1(Y)
- Các hãng kinh doanh: Gây ra cầu một lượng thông qua hành vi đầu tư của mình. Ta cũng có: I = f2(Y) APE = C + I = f1(Y) + f2(Y) 1.1. Hàm tiêu dùng *Khái niệm: Hàm tiêu dùng phản ánh mức chi tiêu (tiêu dùng) của các hộ gia đình tương ứng với mỗi mức thu nhập
- *Các nhân tố ảnh hưởng: Thu nhập Của cải Những yếu tố tâm lý, XH, tập quán sinh hoạt Không có thu nhập vân phải tiêu dùng=> Khoản tiêu dùng này không phụ thuộc Y và người ta gọi đó là tiêu dùng tự định, kí hiệu Autonomous Consumption) Như vậy Y= 0, C= f1(0) = C đây là hằng số và người ta có thể thống kê được ở mỗi quốc gia.
- Không có thu nhập người ta vẫn phải tiêu dùng , but Y tăng lên =>không tiêu dùng toàn bộ Y mà có xu hướng giữ lại một phần đó chính là hành vi tiết kiệm. C f1 (Y ) C MPC.Y MPC (Marginal Propensity to Consume) xu hướng tiêu dùng cận biên: cho biết khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì các hộ gia đình có khuynh hướng tăng tiêu dùng thêm bao nhiêu C đơn vị. ;0
- Hình vẽ: C = C + MPC.Yd MPC C 0 Y
- Với cách hiểu tiết kiệm là phần còn lại sau khi tiêu dùng, chúng ta có: S Y C S Y C MPC .Y C (1 MPC ).Y S C MPS .Y MPS (Marginal Propensity to Save), xu hướng tiết kiệm cận biên: khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị các hộ gia đình có xu hướng tăng tiết kiệm thêm bao nhiêu đơn vị. Vì thu nhập chỉ có thể đem tiêu dùng hay tiết kiệm nên: MPC + MPS = 1.
- Chú ý: ở đây cần phân biệt xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) và xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) với xu hướng tiêu dùng trung bìnhC APC và xu hướng tiết kiệm trung bình. Y d S Ta cũng có APC + APS = 1 APS Y d 1.2. Hàm đầu tư Đầu tư là một cấu thành thứ hai của APE. Nó có hai vai trò trong kinh tế vĩ mô.
- Đầu tư là một khoản lớn và thay đổi của đầu tư sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn của APE, và APE tác động tới sản lượng và việc làm. Đầu tư tạo ra tích lũy vốn. *Nhân tố ảnh hưởng: Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới sẽ tạo ra: tỷ lệ thuận Chi phí đầu tư: tỷ lệ nghịch Kỳ vọng của các nhà đầu tư:
- Chúng ta giả định đầu tư là không đổi với bất kể sản lượng trong năm có thể thay đổi như thế nào. Khoản đầu tư đó gọi là đầu tự định I I APE C I C I MPC .Y Khi P, w cố định thị trường h.hóa và dịch vụ cân bằng ngắn hạn, khi AD or APE đúng bằng sản lượng thực tế sản xuất ra trong nền kinh tế: Y APE Y C I MPC .Y
- Sản lượng cân bằng là: 1 Y0 (C I) 1 MPC 2. Tổng chi tiêu dự kiến & sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của CP Nền kinh tế có 3 tác nhân gây ra cầu. C C MPC .Y d Thu nhập của dân cư không phải là toàn bộ Y mà chỉ còn là thu nhập khả dụng Yd: Yd = Y T; T = TA TR (gọi là thuế ròng) Thuế ròng là khoản thuế thực thu của chính phủ sau khi đã loại trừ các khoản trợ cấp của chính phủ cho công chúng.
- Các hãng kinh doanh gây ra cầu một lượng là I: I I Chính phủ gây ra cầu một lượng khoản chi tiêu G +Chính phủ đánh thuế tự định: T T APE C I G C I G MPC .(Y T ) Y APE Y C I G MPC .(Y T) 1 MPC Y0 (C I G) T 1 MPC 1 MPC
- MPC mt Số nhân thuế, ta có: 1 MPC Y0 m(C I G) mt T +Trường hợp chính phủ đánh thuế theo thu nhập , T = t.Y (t là thuế suất), chi tiêu của hộ gia đình, đầu tư và chi tiêu CP là: C C MPC (Y T ) C MPC (1 t )Y I I G G
- APE C I G C I G MPC (1 t )Y Cân bằng của nền kinh tế là: Y APE Y C I G MPC (1 t ) Y 1 Y0 (C I G) 1 MPC (1 t )
- 1 m Số nhân chi tiêu nền kinh 1 MPC (1 t ) tế đóng có chính phủ, ta có: 1 1 m m 1 MPC (1 t) 1 MPC Điều này cho thấy khi chính phủ đánh thuế theo thu nhập thì khả năng khuyếch đại chi tiêu của nền kinh tế giảm xuống.
- + Trường hợp chính phủ vừa đánh thuế tự định và vừa đánh thuế theo thu nhập T T t Y C C MPC (Y T ) C MPC T MPC (1 t ) Y I I G G APE C I G C I G MPC T MPC (1 t )Y Cân bằng của nền kinh tế là: Y APE Y C I G MPC T MPC (1 t )Y 1 1 Y0 (C I G) T 1 MPC (1 t ) 1 MPC (1 t )
- 3. APE và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở có sự tham gia của chính phủ Giả sử chính phủ đánh thuế theo thu nhập: T = t.Y Nền kinh tế có 4 tác nhân gây ra cầu: C=C +MPC.(YT) = C + MPC.(1t)Y I I G G Chi tiêu của tác nhân nước ngoài; khoản XK ròng: NX = X M ược quyết định Lượng xuất khẩu X nhìn chung đ từ đầu năm do đó không phụ thuộc vào thu nhập trong nước. X X
- Nhu cầu M có thể là NVL sản xuất, hay tiêu dùng của các hộ gia đình. Cả hai trường hợp này, nhập khẩu đều có thể tăng khi thu nhập và sản lượng trong nước tăng. Ta có: M = MPM.Y MPM (Marginal Propensity to Import). Xu hướng nhập khẩu cận biên: cho biết khi Y tăng lên 1 đơn vị, công dân trong nước tăng chi cho hàng nhập khẩu thêm bao nhiêu đơn vị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 315 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn