Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
Mục lục chương 2<br />
<br />
2<br />
<br />
2.1. Sự vận hành của thị trường<br />
<br />
KINH TẾ VI MÔ<br />
<br />
2.1.1. Cầu hàng hóa<br />
2.1.1.1. Khái niệm<br />
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br />
2.1.1.3. Qui luật cầu<br />
<br />
CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG<br />
<br />
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
Khoa Thương mại – Du lịch<br />
Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
<br />
2.1.2. Cung hàng hóa<br />
2.1.2.1. Khái niệm<br />
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br />
2.1.2.3. Qui luật cung<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1<br />
<br />
Mục lục chương 2 (tt)<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục lục chương 2 (tt)<br />
<br />
2.1. Sự vận hành của thị trường (tt)<br />
<br />
2.3. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường<br />
<br />
2.1.3. Cân bằng thị trường<br />
<br />
2.3.1. Can thiệp gián tiếp<br />
<br />
2.1.3.1. Trạng thái cân bằng thị trường<br />
<br />
2.3.1.1. Chính sách thuế<br />
<br />
2.1.3.2. Thặng dư (vượt cung)<br />
<br />
2.3.1.2. Chính sách trợ cấp<br />
<br />
2.1.3.3. Khan hiếm (vượt cầu)<br />
<br />
2.3.2. Can thiệp trực tiếp<br />
<br />
2.1.3.4. Các trường hợp thay đổi trạng thái cân bằng thị trường<br />
<br />
2.2. Độ co giãn của cung và cầu<br />
<br />
2.3.2.1. Giá trần (Giá tối đa – Pmax)<br />
<br />
2.2.1. Độ co giãn của cầu<br />
<br />
2.3.2.2. Giá sàn (Giá tối thiểu – Pmin)<br />
<br />
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá<br />
2.2.1.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập<br />
2.2.1.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
2.2.2. Độ co giãn của cung<br />
<br />
3<br />
<br />
2.1. Sự vận hành của thị trường<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
4<br />
<br />
2.1.1. Cầu hàng hóa (Demand – D)<br />
<br />
Những số lượng mà tất cả những người tiêu<br />
<br />
2.1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
thụ muốn mua và có khả năng mua ở các<br />
mức giá khác nhau, tạo nên cầu thị trường.<br />
Những số lượng mà tất cả các công ty kinh<br />
doanh muốn bán và có khả năng bán ở các<br />
mức giá khác nhau tạo nên cung thị trường.<br />
Sự kết hợp cầu và cung thị trường đối với<br />
một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành<br />
nên một mô hình thị trường.<br />
<br />
“Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu<br />
dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức<br />
giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác<br />
định, trong điều kiện các yếu tố khác không<br />
đổi”.<br />
Cầu có thể được biểu thị bằng biểu cầu,<br />
đường cầu hay hàm số cầu.<br />
<br />
5<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
2.1.1. Cầu hàng hóa (Demand)<br />
<br />
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br />
<br />
Ví dụ về biểu cầu của một sản phẩm như sau:<br />
P (ngàn<br />
đồng/tấn)<br />
7.000<br />
<br />
Giá (P)<br />
Đường cầu dốc xuống cho biết người<br />
tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với<br />
mức giá thấp hơn<br />
<br />
($/Đơn vị)<br />
<br />
80<br />
<br />
6.500<br />
<br />
P1<br />
<br />
90<br />
<br />
6.000<br />
<br />
100<br />
<br />
5.500<br />
<br />
P2<br />
<br />
120<br />
<br />
D<br />
<br />
110<br />
<br />
5.000<br />
<br />
QD: Quantity Demanded – Lượng cầu<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
ĐƯỜNG CẦU<br />
<br />
QD (tấn/tháng)<br />
<br />
Q1<br />
7<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Lượng cầu (Q)<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
8<br />
<br />
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br />
<br />
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br />
<br />
Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá có thể<br />
<br />
Khi đó hàm số cầu được biểu diễn dưới dạng<br />
<br />
biểu diễn theo phương trình sau:<br />
<br />
toán học như sau:<br />
<br />
QD = QD (P)<br />
<br />
QD = QD (P, I, T, PR, N, E…)<br />
<br />
Xét một cách tổng quát, cầu của một sản<br />
<br />
Lưu ý: hàm cầu là hàm nghịch biến, hàm cầu<br />
<br />
phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá<br />
của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay<br />
thị hiếu của người tiêu dùng (T), giá cả của<br />
các hàng hóa liên quan (PR), số lượng người<br />
tiêu dùng (N), các kỳ vọng (E).<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
tuyến tính có dạng như sau:<br />
<br />
QD = -aP + b (với a > 0)<br />
9<br />
<br />
Hàm cầu về xe máy Honda Air Blade<br />
<br />
Khi P QD và<br />
<br />
QDX,t = f(PX,t; I; PS; PC; T, E, Nb)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
10<br />
<br />
2.1.1.3. Quy luật cầu<br />
<br />
Ví dụ:<br />
<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Khi P QD<br />
<br />
QD: Quantity Demanded (lượng cầu)<br />
X: Xe máy Honda Air Blade<br />
t: một giai đoạn nào đó<br />
I: Income<br />
PS: Price of Substitute goods<br />
PC: Price of Complement goods<br />
T: Taste<br />
Nb: Number of buyers<br />
E: Expectation<br />
Ghi chú: ở bước đầu nghiên cứu các yếu tố khác được<br />
xem như xác định được<br />
<br />
Với điều kiện các yếu tố khác<br />
không đổi (Other-Things-Equal/<br />
Ceteris paribus)<br />
<br />
Phát biểu: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong<br />
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng<br />
cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống và ngược lại.<br />
“Lượng cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ<br />
mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng<br />
mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất<br />
định”.<br />
11<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
2.1.1.3. Quy luật cầu<br />
<br />
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br />
<br />
Phân biệt lượng cầu và cầu:<br />
<br />
Thu nhập của người tiêu dùng<br />
<br />
• Cầu biểu thị các số lượng mà người tiêu dùng<br />
muốn mua và có thể mua ở các mức giá khác<br />
nhau, nó được quyết định bởi các yếu tố ngoài<br />
giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị<br />
hiếu…<br />
<br />
Giá cả của hàng hóa thay thế<br />
Giá cả của hàng hóa bổ sung<br />
Số người mua, dân số<br />
Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu<br />
<br />
• Lượng cầu là một con số cụ thể và chỉ có ý<br />
nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng<br />
<br />
nhập và chính sách của chính phủ trong tương<br />
lai.<br />
13<br />
<br />
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
14<br />
<br />
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br />
THAY ĐỔI CẦU (ĐƯỜNG CẦU DỊCH CHUYỂN)<br />
<br />
Lưu ý: Thay đổi cầu khác với thay đổi<br />
lượng cầu.<br />
<br />
P<br />
<br />
• Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự<br />
dịch chuyển toàn bộ đường cầu.<br />
<br />
D<br />
<br />
D’<br />
<br />
P1<br />
<br />
• Thay đổi lượng cầu được biểu thị<br />
bằng sự di chuyển dọc theo một<br />
đường cầu.<br />
<br />
P2<br />
<br />
Q1 Q2 Q’1<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
15<br />
<br />
$5<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
o<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
CORN<br />
<br />
P<br />
$5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
16<br />
<br />
P<br />
<br />
Increase<br />
in Quantity<br />
Demanded<br />
<br />
P<br />
<br />
QD<br />
10 30<br />
20 40<br />
35 60<br />
55 80<br />
80 +<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Price of Corn<br />
<br />
Price of Corn<br />
<br />
P<br />
$5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
<br />
Q<br />
<br />
What if Demand Decreases?<br />
<br />
What if Demand Increases?<br />
CORN<br />
<br />
Q’2<br />
<br />
Increase<br />
in<br />
Demand<br />
10 20 30 40 50 60 70 80<br />
Quantity of Corn<br />
<br />
D’<br />
D<br />
<br />
QD<br />
10 -20 10<br />
35 20<br />
55 40<br />
80 60<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
o<br />
<br />
Q<br />
17<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Decrease<br />
in Quantity<br />
Demanded<br />
<br />
$5<br />
<br />
Decrease<br />
in<br />
Demand<br />
10 20 30 40 50 60 70 80<br />
Quantity of Corn<br />
<br />
D<br />
D’<br />
Q<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
Shifts in the demand curve<br />
Price of<br />
Ice-Cream<br />
Cones<br />
<br />
2.1.2. Cung hàng hóa (Supply – S)<br />
2.1.2.1. Khái niệm<br />
<br />
Increase in<br />
Demand<br />
<br />
“Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng<br />
<br />
của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người<br />
bán sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá<br />
khác nhau trong một khoảng thời gian xác<br />
định, trong điều kiện các yếu tố khác không<br />
đổi”.<br />
Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung,<br />
đường cung hay hàm số cung.<br />
<br />
Decrease in<br />
Demand<br />
<br />
Demand<br />
Demand<br />
curve, D1<br />
Demand<br />
curve, D2<br />
curve, D3<br />
Quantity of Ice-Cream Cones<br />
<br />
0<br />
<br />
Any change that raises the quantity that buyers wish to purchase at any given<br />
price shifts the demand curve to the right. Any change that lowers the quantity<br />
that buyers wish to purchase at any given price shifts the demand curve to the left.<br />
<br />
19<br />
<br />
2.1.2. Cung hàng hóa<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
20<br />
<br />
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br />
<br />
Ví dụ về biểu cung của một sản phẩm như sau:<br />
<br />
P (ngàn đồng/tấn)<br />
7.000<br />
<br />
120<br />
<br />
6.000<br />
<br />
100<br />
<br />
5.500<br />
<br />
60<br />
<br />
Đường cung dốc lên<br />
cho biết giá càng cao<br />
doanh nghiệp sẵn lòng<br />
bán càng nhiều.<br />
<br />
80<br />
<br />
5.000<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
140<br />
<br />
6.500<br />
<br />
Giá (P)<br />
($/Đơn vị)<br />
<br />
QS (tấn/tháng)<br />
<br />
QS: Quantity Supplied – Lượng cung<br />
<br />
S<br />
<br />
P2<br />
P1<br />
<br />
Q1<br />
21<br />
<br />
Q2 Lượng cung (Q)<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
22<br />
<br />
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br />
<br />
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br />
<br />
Mối quan hệ giữa lượng cung và giá có thể<br />
<br />
Lưu ý: hàm cung là hàm đồng biến, hàm cung<br />
<br />
biểu diễn theo phương trình sau:<br />
<br />
tuyến tính có dạng như sau:<br />
QS = QS (P)<br />
<br />
QS = cP + d (với c > 0)<br />
<br />
Cung của một sản phẩm phụ thuộc vào nhiều<br />
<br />
yếu tố như giá của chính nó (P), chi phí sản<br />
xuất (C), trình độ công nghệ (Tech), chính<br />
sách thuế và trợ cấp, điều kiện tự nhiên, số xí<br />
nghiệp trong ngành, … Khi đó hàm số cung<br />
được biểu diễn như sau:<br />
QS = QS (P, C, Tech, …)<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
23<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
1-Aug-15<br />
<br />
2.1.2.3. Quy luật cung<br />
<br />
2.1.2.3. Quy luật cung<br />
<br />
Với điều kiện các yếu tố khác<br />
không đổi (Other-Things-Equal/<br />
Ceteris paribus)<br />
<br />
Khi P QS và<br />
Khi P QS<br />
<br />
Phân biệt lượng cung và cung:<br />
<br />
• Cung biểu thị các số lượng mà người bán muốn<br />
bán và có thể bán ở các mức giá khác nhau, nó<br />
được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như<br />
giá của các yếu tố đầu vào, trình độ công nghệ,<br />
chính sách thuế và trợ cấp, thời tiết, …<br />
<br />
Phát biểu: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong<br />
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng<br />
cung mặt hàng đó sẽ tăng lên và ngược lại.<br />
“Lượng cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ<br />
mà những người bán sẵn sàng bán và có khả<br />
năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian<br />
nhất định”.<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
• Lượng cung là một con số cụ thể và chỉ có ý<br />
nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.<br />
<br />
25<br />
<br />
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br />
Giá của các yếu tố đầu vào<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
26<br />
<br />
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br />
Lưu ý: Thay đổi cung khác với thay đổi lượng<br />
<br />
Trình độ công nghệ<br />
<br />
cung.<br />
<br />
Giá kỳ vọng<br />
<br />
•<br />
<br />
Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch<br />
chuyển toàn bộ đường cung.<br />
<br />
•<br />
<br />
Thay đổi lượng cung được biểu thị bằng sự di<br />
chuyển dọc theo một đường cung.<br />
<br />
Chính sách thuế và trợ cấp<br />
Điều kiện tự nhiên<br />
Số lượng nhà sản xuất<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
27<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
28<br />
<br />
What if Supply Increases?<br />
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br />
Price of Corn<br />
<br />
P<br />
<br />
$5<br />
<br />
THAY ĐỔI CUNG (ĐƯỜNG CUNG DỊCH CHUYỂN)<br />
P<br />
<br />
S<br />
<br />
S’<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
P1<br />
2<br />
<br />
P2<br />
1<br />
<br />
Q2<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Q1 Q’2<br />
<br />
Q’1<br />
<br />
Increase<br />
in<br />
Supply<br />
<br />
S<br />
<br />
S’<br />
CORN<br />
<br />
P QS<br />
$5<br />
4<br />
3<br />
Increase 2<br />
in Quantity 1<br />
<br />
60 80<br />
50 70<br />
35 60<br />
20 45<br />
5 30<br />
<br />
Supplied<br />
<br />
Q<br />
<br />
o<br />
29<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
10 20 30 40 50 60 70 80<br />
Quantity of Corn<br />
<br />
Q<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />