intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Lý thuyết cổ điển nền kinh tế đóng trong dài hạn (Chương trình Cao học)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Lý thuyết cổ điển nền kinh tế đóng trong dài hạn. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: sản xuất hàng hóa và dịch vụ; phân phối thu nhập cho các yếu tố sản xuất; cầu về hàng hóa và dịch vụ; thị trường vốn vay; tác động của các chính sách vĩ mô;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Lý thuyết cổ điển nền kinh tế đóng trong dài hạn (Chương trình Cao học)

  1. CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN NỀN KINH TẾ ĐÓNG TRONG DÀI HẠN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI THU NHẬP CHO CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT NỘI CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ DUNG THỊ TRƯỜNG VỐN VAY TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
  2. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH • Giá cả và tiền công linh hoạt đối với toàn dụng nhân công và sản lượng • L,K cố định • Công nghệ không đổi • Sản lượng tiềm năng • Nền kinh tế đóng • Nền kinh tế trong dài hạn
  3. 2.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.1.1. Các yếu tố của sản xuất  Vốn  Lao động  Tài nguyên thiên nhiên  Công nghệ 33
  4. 2.1.2. Mức cung về hàng hóa và dịch vụ  Hàm sản xuất: Dạng tổng quát Y = F(K, L) Ý nghĩa của hàm sản xuất: • Cho biết sản lượng (Y ) mà nền kinh tế có thể sản xuất được từ một khối lượng vốn và lao động nhất định. • Phản ánh trình độ của công nghệ hiện có của nền kinh tế 34
  5. 2.1.2. Mức cung về hàng hóa và dịch vụ  Ví dụ về hàm sản xuất: Hàm sản xuất phổ biến có dạng hàm mũ: Y = Kα L1-α – Hàm này được gọi là hàm sản xuất Cobb-Douglas – Hệ số α là một giá trị lớn hơn 0 nhỏ hơn 1. – Ví dụ, α = 0.3. Khi đó hàm sản xuất được viết thành: Y = K0.3 L0.7 35
  6. 2.1.2. Mức cung về hàng hóa và dịch vụ Giả định: 1. Công nghệ sản xuất không đổi 2. Mức cung về vốn và lao động trong nền kinh tế là cho trước: K K and LL Với công nghệ không đổi, các yếu tố sản xuất là đã cho, sản lượng của nền kinh tế (hay mức cung về hàng hóa và dịch vụ) được xác định như sau: Y  F (K, L) 36
  7. 2.2. PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN CHO CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT • Giá yếu tố là số tiền trả cho các yếu tố sản xuất • Giá yếu tố được quyết định bởi cung và cầu về yếu tố – Cung yếu tố sản xuất cố định. – Cầu yếu tố sản xuất. • Phân phối thu nhập được quyết định bởi giá nhân tố. – Tiền công (W): là thu nhập của người lao động. – Tiền thuê vốn (R): là thu nhập của người sở hữu vốn.
  8. Giá Cung nhân tố SX CUNG CẦU nhân tố VỀ sản xuất NHÂN TỐ SẢN XUẤT Giá cân bằng Cầu nhân tố SX của nhân tố SX Lượng nhân tố sản xuất
  9. 2.2.1. Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất
  10. 2.2.1. Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất MPL VÀ ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG MPL,W/P W/P = MP L MPL = DL L Lượng cầu LĐ
  11. 2.2.1. Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất MPk VÀ ĐƯỜNG CẦU VỐN MPK,R/P R/P = MP K MPK = DK K Lượng cầu vốn
  12. 2.2.2. Cân bằng trên thị trường yếu tố sản xuất CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
  13. 2.2.2. Cân bằng trên thị trường yếu tố sản xuất CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
  14. 2.2.3. Phân phối thu nhập quốc dân cho các yếu tố sản xuất W Tổng thu nhập của LĐ = P L  MPL  L R Tổng thu nhập của vốn = K  MPK  K P Lợi suất không đổi theo quy mô, tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh hoàn hảo Y  MPL  L  MPK  K
  15. 2.3. CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ • Bốn thành tố chi tiêu cấu thành trong GDP C + I + G + NX • Chương này chúng ta tạm thời coi NX = 0 GDP = C + I + G
  16. 2.1.1.Cầu tiêu dùng  Tiêu dùng (C): tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng. Phụ thuộc vào thu nhập khả dụng Hàm tiêu dùng: C = C (Y – T ) Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC)
  17. 2.1.2. Cầu đầu tư (tư nhân) Đầu tư (I): chi tiêu cho hàng hóa vốn (trung gian). • Lượng cầu đầu tư phụ thuộc vào lãi suất – Lãi suất danh nghĩa i – Lãi suất thực tế r • Hàm đầu tư I = I (r )
  18. 2.1.3. Cầu chi tiêu của chính phủ  Chi tiêu chính phủ (G): chi tiêu của chính phủ cho các hàng hóa và dịch vụ công, chi trả lương cho viên chức nhà nước. • G không bao gồm chuyển giao thu nhập Giả định chi tiêu chính phủ và thuế là các biến ngoại sinh và cố định: G G and T T
  19. 2.2.4. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ • Tổng cầu: C (Y T )  I (r )  G Y  F (K , L ) • Tổng cung: Y = C (Y T )  I (r )  G
  20. 2.4. THỊ TRƯỜNG VỐN VAY  Cầu về vốn vay: tổng nhu cầu đầu tư (I)  Cung về vốn vay: tổng mức tiết kiệm (S)  Giá của vốn vay: tỷ lệ lãi suất (lãi suất thực - r )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2