9/11/2016<br />
<br />
Chương 4:<br />
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ<br />
<br />
Hàm sản xuất cho biết số lượng đầu ra tối đa mà doanh<br />
nghiệp có thể sản xuất được bởi một lượng các yếu tố<br />
đầu vào nhất định, với một công nghệ nhất định<br />
<br />
HÀM SẢN XUẤT<br />
PHỐI HỢP<br />
ĐẦU VÀO Sử dụng có hiệu quả<br />
<br />
SỐ<br />
LƯỢNG<br />
ĐẦU RA<br />
<br />
Q = f(K, L . . . )<br />
K: Vốn (Capital)<br />
L: Lao động (Labor)<br />
<br />
HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN<br />
<br />
Q = f(L)<br />
(vì lượng vốn sản xuất không đổi)<br />
<br />
HÀM SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN<br />
<br />
Q = f(K, L)<br />
<br />
HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ<br />
DÀI HẠN<br />
• Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó có<br />
một trong nhiều yếu tố đầu vào có thể<br />
không thay đổi được. Những yếu tố không<br />
thể thay đổi trong ngắn hạn gọi là các yếu<br />
tố sản xuất cố định. Những yếu tố dễ dàng<br />
thay đổi trong ngắn hạn gọi là các yếu tố<br />
sản xuất biến đổi<br />
• Dài hạn: là số thời gian đủ để làm cho tất<br />
cả các yếu tố sản xuất thay đổi.<br />
<br />
NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ NĂNG<br />
SUẤT BIÊN<br />
• Naêng suaát trung bình cuûa lao ñoäng (Average<br />
Product of Labor)<br />
APL = Q/L<br />
• Naêng suaát bieân cuûa lao ñoäng (Marginal<br />
Product of Labor)<br />
MPL = ΔQ/ΔL<br />
<br />
1<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BIÊN<br />
Lao ñoäng<br />
(L)<br />
<br />
Voán<br />
(K)<br />
<br />
Saûn löôïng<br />
(Q)<br />
<br />
NSTB Naêng suaát bieân<br />
(APL)<br />
(MPL)<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
---<br />
<br />
---<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
30<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
60<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
4<br />
<br />
10<br />
<br />
80<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
95<br />
<br />
19<br />
<br />
15<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
108<br />
<br />
18<br />
<br />
13<br />
<br />
7<br />
<br />
10<br />
<br />
112<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
112<br />
<br />
14<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
108<br />
<br />
12<br />
<br />
-4<br />
<br />
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN<br />
<br />
ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG<br />
Tổng sản lượng<br />
<br />
Q2<br />
MPL<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Giả sử L2 =L1 +1<br />
<br />
L1<br />
<br />
L2<br />
<br />
Số nhân công<br />
<br />
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
Qmax<br />
Q2<br />
Q1<br />
L L2<br />
<br />
L*<br />
<br />
Số lượng L<br />
<br />
Một sự gia tăng đều nhau của một yếu tố<br />
đầu vào biến đổi, kết hợp các yếu tố đầu<br />
vào khác cố định thì năng suất cận biên<br />
của yếu tố đầu vào biến đổi có thể tăng<br />
lên nhưng sau đó sẽ giảm dần đi.<br />
<br />
APL<br />
MPL Số lượng L<br />
<br />
MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT TRUNG<br />
BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BIÊN<br />
• Khi năng suất biên lớn hơn năng suất<br />
trung bình, APL tăng dần<br />
• Khi năng suất biên nhỏ hơn năng suất<br />
trung bình, APL giảm dần<br />
• Khi năng suất biên bằng năng suất trung<br />
bình, APL đạt cực đại<br />
<br />
MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT BIÊN<br />
VÀ SẢN LƯỢNG<br />
• Khi năng suất biên lớn hơn 0, Q tăng dần<br />
• Khi năng suất biên nhỏ hơn 0, Q giảm dần<br />
• Khi năng suất biên bằng 0, Q đạt cực đại<br />
<br />
2<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN<br />
<br />
ĐƢỜNG ĐẲNG LƢỢNG<br />
• Ñöôøng ñaúng löôïng (Isoquant) laø taäp hôïp<br />
nhöõngï keát hôïp khaùc nhau cuûa caùc yeáu toá ñaàu<br />
vaøo cuøng taïo ra moät möùc saûn löôïng nhö nhau.<br />
<br />
Thời kì đủ dài để DN có thể thay đổi toàn<br />
bộ yếu tố đầu vào, bao gồm cả năng lực<br />
sản xuất<br />
<br />
• Ñoä doác cuûa ñöôøng ñaúng löôïng laø tyû leä thay theá<br />
kyõ thuaät bieân giöõa hai yeáu toá ñaàu vaøo.<br />
<br />
MRTS KL <br />
<br />
ĐƢỜNG ĐẲNG LƢỢNG<br />
<br />
Bieåu ñoà caùc ñöôøng ñaúng löôïng<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
3<br />
<br />
Q2 = 75<br />
5<br />
<br />
B<br />
<br />
1<br />
<br />
Q1 = 55<br />
4<br />
<br />
A<br />
<br />
2<br />
<br />
Q3 = 90<br />
<br />
D<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
4<br />
3<br />
<br />
C<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
E<br />
<br />
L 5<br />
<br />
4<br />
3<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM ĐƢỜNG ĐẲNG LƢỢNG<br />
<br />
E<br />
<br />
L 5<br />
<br />
MP<br />
L<br />
K<br />
K<br />
MPL<br />
<br />
Q1 = 55<br />
<br />
1<br />
<br />
K<br />
<br />
• Dốc xuống về bên<br />
phải<br />
• Mức sản lƣợng<br />
Bieåu ñoà caùc<br />
lớn hơn thì<br />
ñöôøng ñaúng<br />
đƣờng đẳng<br />
löôïng<br />
lƣợng nằm vị trí<br />
C<br />
cao hơn<br />
• Các đƣờng đẳng<br />
Q3 = 90 lƣợng không cắt<br />
nhau<br />
Q2 = 75<br />
D<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
15<br />
<br />
ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ VÀ ĐỘ DỐC<br />
• Đường đẳng phí cho biết các kết hợp có<br />
thể được của 2 yếu tố đầu vào với chi phí<br />
không đổi.<br />
TC = PK .K + PL .L<br />
• Ví dụ: PK =1; PL =2, đường đẳng phí<br />
TC=1.K+2.L<br />
<br />
K<br />
16<br />
<br />
ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ VÀ ĐỘ DỐC<br />
L<br />
<br />
C2<br />
C1<br />
C0<br />
<br />
Đường đẳng phí là đường thẳng<br />
K<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ VÀ ĐỘ DỐC<br />
• Độ dốc đường đẳng phí:<br />
SC <br />
<br />
NGUYÊN LÝ LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNH<br />
• Kết hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào là kết<br />
hợp thỏa mãn điều kiện độ dốc đường<br />
đẳng lượng ngang bằng với độ dốc đường<br />
đẳng phí<br />
P<br />
MP<br />
L<br />
MRTS SC <br />
K K<br />
K<br />
PL<br />
MPL<br />
<br />
PK<br />
PL<br />
<br />
MPK MPL<br />
<br />
PK<br />
PL<br />
<br />
PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN TỐI ƢU<br />
Phương án sản xuất tối ưu (đạt sản lượng<br />
tối đa) với chi phí cho trước<br />
<br />
ĐƢỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT<br />
L<br />
<br />
Đường mở rộng<br />
sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
MPK MPL<br />
<br />
PK<br />
PL<br />
<br />
<br />
<br />
T C K PK L PL<br />
<br />
Đường đẳng lượng<br />
<br />
Đường đẳng phí<br />
<br />
K<br />
<br />
NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ<br />
Tỷ lệ tăng của sản lượng<br />
cao hơn tỷ lệ tăng các yếu<br />
tố đầu vào<br />
<br />
Năng suất tăng theo<br />
quy mô (increasing<br />
returns to scale)<br />
<br />
Tỷ lệ tăng của sản lượng<br />
thấp hơn tỷ lệ tăng các yếu<br />
tố đầu vào<br />
<br />
Năng suất giảm theo<br />
quy mô (decreasing<br />
returns to scale)<br />
<br />
Tỷ lệ tăng của sản lượng<br />
bằng tỷ lệ tăng các yếu tố<br />
đầu vào<br />
<br />
Năng suất không đổi<br />
theo quy mô<br />
(constant returns to<br />
scale)<br />
<br />
HÀM SẢN XUẤT COBB - DOUGLAS<br />
Q = AL K<br />
+=1:<br />
<br />
Doanh lợi không đổi theo quy mô<br />
(% tăng các yếu tố đầu vào bằng %<br />
tăng sản lượng đầu ra)<br />
<br />
+ < 1 : Doanh lợi (Năng suất) giảm theo quy mô<br />
+ > 1 : Doanh lợi (Năng suất) tăng theo quy mô<br />
<br />
4<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM<br />
<br />
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
<br />
• Mục đích của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi<br />
nhuận (Maximize profits)<br />
• Lợi nhuận (Profits) là phần giá trị còn lại của<br />
lượng tiền bán sản phẩm, được gọi là tổng<br />
doanh thu (Total revenues, TR), và lượng tiền<br />
mà doanh nghiệp phải trả để mua các yếu tố<br />
sản xuất, còn gọi là tổng chi phí (Total Costs).<br />
• Doanh thu được xác định bằng cách lấy tổng<br />
sản lượng nhân với giá bán trên đơn vị sản<br />
phẩm<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM<br />
<br />
Chi phí là giá trị thị trường của toàn bộ tài<br />
nguyên được sử dụng trong quá trình sản xuất<br />
để sản xuất ra một khối lượng hàng hóa hoặc<br />
dịch vụ nào đó.<br />
Tài nguyên gồm:<br />
<br />
Chi phí biểu thị (chi phí kế toán) là tất cả các<br />
khoản tiền mà doanh nghiệp chi vào các công<br />
việc sản xuất kinh doanh trong một đơn vị thời<br />
gian.<br />
Chi phí tiềm ẩn là những chi phí cơ hội về<br />
những tài nguyên của người chủ sở hữu DN.<br />
<br />
Đất đai: Thuế đất hoặc tiền thuê đất<br />
Lao động: Tiền lương và các khoản thu nhập khác.<br />
Vốn: Lãi suất<br />
….<br />
<br />
CHI PHÍ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KẾ TOÁN<br />
<br />
LỢI NHUẬN KINH TẾ VÀ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN<br />
<br />
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội<br />
<br />
Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu – tổng CP kế toán<br />
<br />
Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – tổng CP kinh tế<br />
<br />
Chi phí cơ hội: giá trị thu nhập ròng của<br />
phƣơng án tốt nhất đã bị bỏ qua.<br />
<br />
5<br />
<br />