intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật bào chế viên nén - TS.DS. Nguyễn Minh Thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật bào chế viên nén" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại thuốc viên nén; nêu vai trò, đặc điểm, cách sử dụng của các nhóm tá dược: Độn, rã, dính, trơn, bao dùng để bào chế viên nén; thực hiện được các bước cơ bản của 3 phương pháp bào chế viên nén: Xát hạt ướt, xát hạt khô, dập thẳng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật bào chế viên nén - TS.DS. Nguyễn Minh Thức

  1. KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN MỤC TIÊU: 1. Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại thuốc viên nén. 2. Trình bày vai trò, đặc điểm, cách sử dụng của các nhóm tá dược: Độn, rã, dính, trơn, bao dùng để bào chế viên nén. 3. Thực hiện được các bước cơ bản của 3 phương pháp bào chế viên nén: Xát hạt ướt, xát hạt khô, dập thẳng. 4. Nêu được yêu cầu chất lượng viên nén. TS.DS. Nguyễn Minh Thức 1
  2. Viên nén!
  3. Câu hỏi thảo luận Câu 1: Trình bày khái niệm, phân loại viên nén? 3
  4. Nội dung 1. Khái niệm: Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa...Viên nén chứa một hoặc nhiều dược chất, có thể thêm các tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá dược trơn, tá dược bao, tá dược màu....được nén thành khối hình trụ dẹt; thuôn (caplet) hoặc các hình dạng khác. Viên có thể được bao. Dược chất + tá dược => KL Viên 4
  5. Nội dung 5
  6. 2. Phân loại 2.1. Theo cách dùng và đường sử dụng - Viên uống, nhai, ngậm, đặt dưới lưỡi, phân tán,.... - Viên đặt, viên cấy, viên để tiêm,... 2.2. Theo đặc tính phóng tích hoạt chất - Phóng thích tức thời. - Phóng thích chậm. - Phóng thích kéo dài. 6
  7. 2. Phân loại 7
  8. 2. Phân loại 8
  9. Câu hỏi thảo luận Câu 2: Trình bày ưu nhược điểm viên nén? Giải thích tại sao có các ưu nhược điểm đó? 9
  10. 3. Ưu, nhược điểm của viên nén 3.1. Ưu điểm của viên nén • Về sử dụng: uống, liều chính xác, an toàn, thể tích nhỏ, dễ che dấu mùi vị, dễ nhận biết,… • Về bảo quản, vận chuyển: độ ổn định và tuổi thọ cao, dễ đóng gói, bảo quản, dễ vận chuyển, tồn trữ, mang theo người. • Về bào chế, sản xuất: quy mô công nghiệp, tự động hóa, dễ kiểm soát chất lượng, giá rẻ. • Diện sử dụng rộng: Uống, nuốt, nhai, ngậm, đặt,.... 10
  11. 3.2. Nhược điểm của viên nén.  Một số hoạt chất khó or không sx được viên nén: hc lỏng, dễ bay hơi, dễ chảy lỏng; hc dễ cháy nổ; hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hóa.  Hc gây tác dụng phụ trong đường tiêu hóa.  Tạo vùng có nồng độ đậm đặc.  Khó sử dụng cho trẻ em, người lớn, người hôn mê,…  Sinh khả dụng kém hơn các loại thuốc rắn khác. 11
  12. Câu hỏi thảo luận Câu 3: Trình bày thành phần của viên nén và vai trò của các thành phần đó? 12
  13. 4. Thành phần thuốc viên nén 4.1. Dược chất Là thành phần có tác dụng dược lý. Có thể sử dụng riêng lẻ: Cấu trúc tinh thể. Phối hợp với tá dược. 13
  14. 4.2. Các tá dược viên nén Yêu cầu chung của tá dược viên nén là: - Đảm bảo độ bền cơ học của viên. - Đảm bảo độ ổn định của dược chất và của viên. - Giải phóng tối đa dược chất tại vùng hấp thu. - Không có tác dụng dược lý riêng, không độc, dễ dập viên, giá cả hợp lý. 14
  15. 4.2. Các tá dược viên nén 4.2.1. Tá dược độn  Còn gọi là tá dược pha loãng, đảm bảo kl viên or tính chất cơ lý. - Nhóm tinh bột và dẫn chất: tinh bột lúa gạo, lúa mì, bắp, khoai tây, sắn, dextrin, cyclodextrin, starch 1500,… - Nhóm đường: lactose, glucose, saccharose, invertose, manitol. - Cellulose và dẫn chất: Avicel, NaCMC, Calci CMC, methyl cellulose. 15
  16. 4.2. Các tá dược viên nén 4.2.1. Tá dược độn - Nhóm muối vô cơ: Dicalci phosphat, Calci carbonat, calci sulfat, kaolin, natri hidrocarbonat, natri carbonat, magnesi carbonat, calci hidrophosphat, natri clorid, natri benzoat,… 16
  17. 4.2.2. Tá dược dính Tạo mt trung gian giúp bột, hạt thuốc dễ liên kết thành khối. → Có hai cách sử dụng tá dược dính: - Dùng ở trạng thái khô: pp xát hạt khô. - Dùng ở trạng thái lỏng: pp xát hạt ướt. 17
  18. 4.2.2. Tá dược dính Phân loại: Theo nguồn gốc - Nguồn gốc thiên nhiên: Từ khoáng vô cơ (nhôm – calci silicat); từ thực vật (gôm arabic, adragant, tinh bột, alginate,..); từ động vật (gelatin, casein). - Nguồn gốc nhân tạo: dẫn chất tinh bột, cellulose, PVP, PEG,… 18
  19. 4.2.2. Tá dược dính - Ethanol và hỗn hợp ethanol - nước. - Hồ tinh bột: 5 - 25 %, có thể dùng chung gôm arabic, gelatin, PVP,… - Dẫn chất tinh bột: Pregelatinized starch, dextrin, maltodextrin, … - Đường glucose, saccharose: Glucose 20 - 50%, saccharose 50 - 70%. 19
  20. 4.2.2. Tá dược dính - Đường sorbitol, maltose, manitol, lactose, xylitol,… - Gelatin: 10 - 20%. Nên phối hợp gôm arabic, hồ tinh bột, saccharose. - Gôm arabic, polyvinyl pyrrolidon (PVP), dẫn chất cellulose (2 - 5%), dẫn xuất acid alginat (tỷ lệ 1- 5%). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2