intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thực phẩm 2 - Chương 5: Kỹ thuật sấy - ThS. Trần Văn Hùng

Chia sẻ: Tran Van Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

446
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật thực phẩm 2 - Chương 5: Kỹ thuật sấy giúp người học tìm hiểu về mục đích các biến đổi và phạm vi ứng dụng, vật ẩm, tác nhân sấy, quan hệ giữa vật liệu và không khí ẩm xung quanh, cơ sở kỹ thuật sấy,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thực phẩm 2 - Chương 5: Kỹ thuật sấy - ThS. Trần Văn Hùng

  1. KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2 Chương 5: Kỹ thuật sấy ThS. Trần Văn Hùng Email: Hungtp1k50@gmail.com I. MỤC ĐÍCH - CÁC BIẾN ĐỔI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1
  2. I.1 Mục đích, yêu cầu • Bốc hơi nước bằng nhiệt độ dựa vào chênh lệch áp suất hơi riêng phần ở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh • Mục đích – Chuẩn bị: chuyên chở, tẩm – Khai thác: tăng hàm lượng chất khô – Chế biến: tăng độ giòn – Bảo quản: giảm họat tính của nước I.2 Vật liệu và quá trình biến đổi  Động vật, thực vật, ẩm ( có 3 lọai ẩm: Ẩm tự do, Liên kết vật lý, liên kết hóa học)  Biến đổi – Vật lý( Co thể tích thay đổi khối lượng riêng…) – Hóa lý( Khuyếch tán ẩm..) – Hóa học( Tốc độ phản ứng tăng hoặc giảm..) – Sinh hóa( Họat động của Enzym tăng hgoặc giảm..) – Sinh học( Cấu tạo tế bào, VSV…) – Cảm quan( Màu sắc, mùi, vị, trạng thái..) 2
  3. I.3 Năng lượng sử dụng - Hơi nước bão hòa - Khói lò - Điện - ‘Chất tải nhiệt’ I.4 Phạm vi áp dụng - Sản xuất đường - Sản xuất chè - Sản sữa bột - Sản xuất cà phê hòa tan - Chế biến bảo quản Rau, Quả… - ………. 3
  4. Sö õa náïóehn lieäï Chïakn hoùa Thanh tìïø ná Coâ ñaëc Qui trình sản xuất sữa bột Ñoàná hoùa Saáó Xö û lóù Bao Sö õa boät Bao áoùi bì náïóehn kem Sản xuất bột cam 4
  5. Trà Trà hòa tan Nghiền Nước Trích ly Bã Đóng gói Phối trộn Lọc Bã Cô đặc Sấy tầng sôi Phối chế Sấy phun Làm ẩm Xö û lóùíô Mía boä Naáï Tìôïtinh chahn Ló tahm Naáï Baõ ñö ôøná R2 khohná R2 ñö ôøná R3 EÙp,taùch Nö ôùc thakm thaáï baõ Ló tahm Saáó Tìôïtinh chahn R1 khohná Gia vohi íô Sö õa vohi boä Tìôïtinh chahn Chö ùa vaøo khohná cóclon Ló tahm R3 Gia nhieät laàn I Naáï Ñoùná bao ñö ôøná R1 Xohná CO2 Khí CO2 laàn 1 Boác hôi Saûn phakm Sö õa vohi Loïc laàn 1 Tìao ñoki ion Gia nhieät laàn II Loïc Ñö ôøná B Xohná CO2 Khí CO2 laàn 2 Cacbonat Saáó hoùa Maät B than hoaït tính Loïc laàn 2 Ló tahm Cohñaëc Gia vohi Xohná SO2 Boài tinh Hoài dïná Boài tinh laàn 1 Maät A Naáï Cohñaëc Ló tahm Ló tahm ñö ôøná B Sản xuất đường mía Nö ôùc Xohná SO2 Khí SO2 Boài tinh laàn 2 Maät ìó Ñö ôøná C chö a íaáó Loïc Naáï kiekm tìa ñö ôøná A Cohñaëc 5
  6. SẤY RAU QUẢ SẤY HẢI SẢN 6
  7. II. VẬT ẨM II.1 Phân loại vật liệu ẩm - Vật liệu keo - Vật liệu xốp mao dẫn - Vật liệu keo xốp mao dẫn 7
  8. 8
  9. II.2 Liên kết ẩm trong vật liệu ẩm - Liên kết hóa học - Liên kết hóa lý + Liên kết hấp thụ + Liên kết thẩm thấu - Liên kết cơ lý + Liên kết cấu trúc + Liên kết mao dẫn + Liên kết dính ướt 9
  10.  Liên kết hóa học - Liên kết hóa học giữa ẩm và vật khô rất bền vững trong đó các phần tử nước đã trở thành một bộ phận trong thành phần hóa học của phân tử vật ẩm. - Ẩm liên kết hóa học chỉ được tách ra ở nhiệt độ rất cao. - Sau khi tách ẩm liên kết hóa học tính chất hóa lý của vật thay đổi.  Liên kết hóa lý - Liên kết hấp thụ: trong vật ẩm có những hạt keo. Hạt keo có năng lượng bề mặt tự do lớn. Khi tiếp xúc với không khí ẩm hay trực tiếp với nước, ẩm sẽ xâm nhập vào vật theo các bề mặt tự do này tạo thành liên kết hấp thụ giữa nước và bề mặt. - Liên kết thẩm thấu: là sự liên kết hóa lý giữa nước với vật rắn khi có chênh lệch nồng độ các chất hòa tan ở trong và ngoài tế bào, tức là có sự chênh lệch áp suất hơi nước. 10
  11.  Liên kết cơ lý Đây là dạng liên kết giữa nước và vật liệu được tạo thành do sức căng bề mặt của nước trong các mao dẫn hay trên bề mặt ngoài của vật ẩm. II. 3 Độ chứa ẩm Độ chứa ẩm là tỷ số giữa lượng chứa ẩm trong vật liệu với khối lượng khô tuyệt đối. Độ chứa ẩm ký hiệu là u Gn u (kg am/kg vât khô) Gk 11
  12. II.4 Nồng độ ẩm Là khối lượng ẩm chứa trong 1m3 vật thể. Nồng độ ẩm ký hiệu là N. Gn N (kg / m 3 ) V II.5 Độ ẩm toàn phần Là tỷ số giữa lượng chứa ẩm trong vật với khối lượng vật ẩm, ký hiệu là:  Gn Gn  x100%  x100% G Gn  Gk 12
  13. III. TÁC NHÂN SẤY A. KHÔNG KHÍ ẨM 13
  14. III.1. Độ ẩm tương đối ‘Độ ẩm tương đối của không khí ẩm là tỉ số giữa lượng hơi nước chứa trong không khí ẩm với lượng hơi nước lớn nhất có thể chứa trong không khí ẩm đó ở cùng nhiệt độ. Độ ẩm tương đối đo bằng %, ký hiệu là  ’ G  .100% G h max III.2 Độ ẩm tuyệt đối ‘Độ ẩm tuyệt đối là thuật ngữ được dùng để mô tả lượng hơi nước tồn tại trong một thể tích hỗn hợp dạng khí nhất định. Các đơn vị phổ biến nhất dùng để tính độ ẩm tuyệt đối là gam trên mét khối (g/m³).’ Gh  .1000 (g/m 3 ) V 14
  15. III.3 Độ ẩm cực đại Chúng ta đã biết là áp suất hơi nước ở nhiệt độ đã cho không thể lớn hơn áp suất của hơi bão hoà ở nhiệt độ ấy. Nếu hơi nước lẫn với không khí thì áp suất riêng phần* của hơi nước không thể lớn hơn áp suất của hơi bão hoà ở cùng nhiệt độ. Độ cực đại (A) ở nhiệt độ đã cho chính là đại lượng đo bằng khối lượng (tính bằng gam) của hơi nước bão hoà chứa trong 1m3 hơi nước có khối lượng 30,3 g . Vậy ở nhiệt độ 300C độ ẩm cực đại của không khí là 30,3 g . Ví dụ Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 300C, trong 1m3 khí quyển có chứa 20,6 g nước. Vậy: - Độ ẩm tuyệt đối của kk là: 20,6g nước - Độ ẩm cực đại: 30,3 g - Độ ẩm tương đối: 20,6/30,3 = 68% 15
  16. III.4 Điểm sương Nếu không khí ẩm bị lạnh đi, đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở thành bão hoà. Nếu lạnh xuống dưới nhiệt độ ấy thì hơi nước đọng lại thành sương. Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hoà gọi là điểm sương. Ví dụ: Xét không khí ở 300C có độ ẩm tuyệt đối là 20,6 g/m3. Xem trong bảng đặc tính hơi nước bão hoà ta thấy rằng đó là khối lượng riêng của hơi nước tại 230C. Vậy nếu ta làm không khí lạnh đến 230C thì hơi nước trong không khí trở thành bão hoà. Tiếp tục làm lạnh nữa thì hơi nước ngưng tụ thành nước. Điểm sương của không khí mà ta đang xét là 230C. 16
  17. III.5 Độ chứa ẩm của không khí ẩm ‘Độ chứa ẩm của không khí ẩm là khối lượng hơi nước chứa trong 1 kg không khí khô’ Gh d .1000( g / kgKK khô) Gk III.6 Entanpi 17
  18. III.7 Đồ thị I-D III.8 Các quá trình biến đổi cơ bản của không khí ẩm - Quá trình nung nóng và làm lạnh - Quá trình bay hơi nước vào không khí - Quá trình hỗn hợp của hai dòng khí ẩm 18
  19. 1. Quá trình nung nóng và làm lạnh 2 1 3 4 2. Quá trình bay hơi nước vào không khí ẩm t1 1 t2 2 I1=I2=const Quá trình sấy lý thuyết d1 d2 19
  20. t1 1 t2 2’’ 2 ∆ I2 I1 Quá trình sấy thực d1 d2 3. Quá trình hỗn hợp hai dòng không khí ẩm B C I2 A Ihh I1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2