intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật tổ chức thi công: Chương 4 - ThS. Cao Tuấn Anh

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

101
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật tổ chức thi công - Chương 4: Công tác chuẩn bị lắp ghép xây dựng" cung cấp cho người học các kiến thức: Chế tạo cấu kiện, vận chuyển cấu kiện, xếp kho, bố trí cấu kiện, khuếch đại cấu kiện, gia cường cấu kiện, các công tác chuẩn bị khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật tổ chức thi công: Chương 4 - ThS. Cao Tuấn Anh

LOGO<br /> Website: www.bmthicong.com.vn<br /> <br /> CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG<br /> §1. CHẾ TẠO CẤU KIỆN<br /> 1. Nguyên tắc thiết kế:<br /> - Thiết kế: Theo nguyên tắc và tư duy lắp ghép mang tính công nghệ cao: một loại cấu kiện nhỏ<br /> nhất, đơn giản nhất, có thể lắp ghép được nhiều kết cấu hoặc công trình.<br /> - Đối tượng thiết kế: kích thước, hình dáng, mối nối, cách chế tạo cấu kiện.<br /> - Chế tạo: Thủ công tại công trường, tại vị trí lắp (không chuyên nghiệp, chất lượng không tốt);<br /> Công nghiệp tại nhà máy (đảm bảo chất lượng, năng suất, giá cạnh tranh, vận chuyển đến chân công<br /> trình và các dịch vụ kèm theo).<br /> <br /> -<br /> <br /> BTCT<br /> BTCT ứng lực trước<br /> BT nhẹ, xốp<br /> <br /> THÉP<br /> <br /> -<br /> <br /> KC thép nhà<br /> KC thép đặc biệt (dàn, vòm…<br /> KC đặc biệt: tháp TH, cột viba<br /> <br /> VL KHÁC<br /> <br /> -<br /> <br /> Compazit<br /> VL nhẹ<br /> ….<br /> <br /> BÊ TÔNG<br /> <br /> 2. Vật liệu thiết kế:<br /> VLXD<br /> <br /> 3. Chế tạo cấu kiện:<br /> <br /> - Điều kiện chế tạo: công nghiệp hóa, chuyên nghiệp hóa, chế tạo tại nhà xưởng.<br /> - Yêu cầu chế tạo: đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng.<br /> Giáo trình: Tổ chức thi công<br /> <br /> Trang 01<br /> <br /> Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh<br /> <br /> S<br /> <br /> R<br /> k<br /> <br /> CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG<br /> §2. VẬN CHUYỂN CẤU KIỆN<br /> 1. Hình thức vận chuyển<br /> - Theo khoảng cách vận chuyển:<br /> o Vận chuyển xa (ngoài công trường): từ nhà máy chế tạo về công trường – Bằng các phương<br /> tiện vận chuyển cơ giới, xe chuyên dụng<br /> o Vận chuyển gần (trong hàng rào công trường): xe tự chế, xe cải tiển, cần trục tự hành<br /> - Theo phương vận chuyển:<br /> o Theo phương đứng: cần trục, kích, tời<br /> o Theo phương ngang: xe ôtô, kích, tời, cần trục<br /> 2. Nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật công tác vận chuyển<br /> - Nguyên tắc:<br /> o Cấu kiện khi vận chuyển phải đảm bảo cường độ: RT ≥ Rv/c.<br /> o Đối với cấu kiện BTCT RT ≥ 70%RTK.<br /> o Trạng thái lúc vận chuyển gần giống trạng thái làm việc của cấu kiện: mục đích đề phòng<br /> mọi khả năng làm hư hại kết cấu trong lúc vận chuyển (trừ cột). Dàn và dầm mái phải đặt<br /> đứng, panel tường và panel vách cũng xếp đứng hoặc hơi ngả một chút, còn các kết cấu<br /> khác có thể đặt nằm ngang, các kết cấu thép tấm uốn cong như các bộ phận vỏ lò cao, bể<br /> chứa… cần những biện pháp giữ nguyên độ cong đúng như hình dạng tấm thép phía dưới<br /> của kết cấu.<br /> o Phương tiện v/chuyển phù hợp giao thông địa phương, thiết bị vận chuyển chuyên dụng.<br /> o Vận tốc vận chuyển phù hợp theo qui định, chuyên nghiệp hóa quá trình vận chuyển<br /> o Thứ tự vận chuyển phù hợp với tiến độ lắp ghép.<br /> Giáo trình: Tổ chức thi công<br /> <br /> Trang 02<br /> <br /> Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh<br /> <br /> CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG<br /> 3. Phương án vận chuyển và lắp ghép<br /> - Vận chuyển và lắp ghép từ xe vận chuyển;<br /> o Cần trục lắp ghép chính là cần trục bốc dỡ, giảm chi phí bốc dỡ, đơn giản hóa TCVC.<br /> o Công tác vận chuyển phải chờ công tác lắp ghép, phải huy động nhiều xe vận chuyển<br /> o Tổ chức công tác vận chuyển khó khăn<br /> o Chỉ áp dụng khi đường vận chuyển đến tận chân cần trục; Mặt bằng không có vị trí để tập<br /> kết cấu kiện; tiến độ chỉ huy giữa v/c và LG phải chính xác.<br /> - Vận chuyển và xếp trên mặt bằng thi công;<br /> o V/c và LG độc lập nhau;<br /> o Tiến độ thi công chỉ phụ thuộc vào lắp ghép<br /> o Đòi hỏi mặt băng thi công rộng. Vị trí lắp ghép phân tán<br /> o Áp dụng khi lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng, công trình chạy dài theo tuyến….<br /> - Vận chuyển và xếp tại kho công trình.<br /> o Công tác vận chuyển không cần theo thứ tự, đồng bộ. Có điều kiện để gia công, khuếch đại<br /> cấu kiện trước khi lắp ghép.<br /> o Tận dụng được thời gian trống để tổ chức vận chuyển. Tận dụng được cần trục bốc dỡ.<br /> o Phải có phương tiện v/c trung chuyển<br /> o Phải có mặt bằng cho kho bãi.<br /> o Chu trình lắp ghép phải được bố trí chính xác để bố trí cấu kiện trong kho.<br /> Giáo trình: Tổ chức thi công<br /> <br /> Trang 03<br /> <br /> Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh<br /> <br /> CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG<br /> 4. Phương tiện vận chuyển<br /> - Xe ôtô: ô tô thùng, ô tô rơ moóc<br /> - Xe chuyên dụng: vận chuyển cột, tấm panel, dầm xà có khẩu độ lớn (siêu trường, siêu trọng)<br /> - Xe goòng (xe lửa)…<br /> - Tầu thủy, xà lan…<br /> - Đối với mỗi loại cấu kiện, tùy thuộc vào điều kiện giao thông mà lựa chọn phương tiện vận<br /> chuyển cho phù hợp<br /> 5. Các phương pháp vận chuyển cấu kiện cơ bản<br /> - Vận chuyển cấu kiện chịu nén - cột: Kê ở hai gối tựa, cách đầu cấu kiện 0,21l.<br /> - Vận chuyển cấu kiện chịu uốn - tấm sàn, tấm mái: Kê ở hai gối tựa cách đầu cấu kiện 0,1l.<br /> <br /> Giáo trình: Tổ chức thi công<br /> <br /> Trang 04<br /> <br /> Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2