Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương III (tt). Hành vi hạn chế cạnh tranh
lượt xem 19
download
Mục đích sử dụng của hàng hóa, dịch vụ được xác định căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu nhất của hàng hóa, dịch vụ đó. Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay thế được cho nhau về mục đích sử dụng nếu hàng hóa, dịch vụ đó có mục đích sử dụng giống nhau
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương III (tt). Hành vi hạn chế cạnh tranh
- CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 1. Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng NĐ 116 Đ.32 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vị trí độc quyền là hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng 2
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh * Dấu hiệu nhận dạng hành vi - Hành vi được thực hiện trong các giao dịch giữa DN độc quyền với khách hàng. - Nội dung của hành vi là áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng 3
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh + Đối tượng bị hành vi xâm hại là khách hàng của DN độc quyền – sự bất cân xứng vị trí các bên trong giao dịch. + Điều kiện bất lợi l2 những nghĩ vụ gây khó khăn cho k/h trong quá trình thực hiện hợp đồng. 4
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Hành vi là sự áp đặt của DN độc quyền đối với khách hàng: Dn buộc k/h phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ bất hợp lý. + gây khó khăn để trục lợi => bản chất bóc lột của hành vi 5
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 2. Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng 6
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không cần thông báo trước cho khách hàng và không phải chịu biện pháp chế tài nào. Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết căn cứ vào một hoặc một số lý do không liên quan trực tiếp đến các điều kiện cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp đồng và không phải chịu biện pháp chế tài nào. 7
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Dấu hiệu nhận dạng hành vi - Là hành vi đơn phương của DN độc quyền về việc thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã ký kết. 8
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh - Đơn phương - Trường hợp thay đổi hợp đồng + Thay đổi nội dung HĐ + Thay đổi chủ thể HĐ - Trường hợp hủy bỏ hợp đồng 9
- II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh DN độc quyền đã không có lý do chính đáng khi thay đổi hoặc hủy bỏ HĐ đã ký kết. Không có lý do chính đáng khi: không cần thông báo trước cho khách hàng và không phải chịu biện pháp chế tài nào. căn cứ vào một hoặc một số lý do không liên quan trực tiếp đến các điều kiện cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp đồng và không phải chịu biện pháp chế tài nào. 10
- III.Tập trung kinh tế 1. Khái niệm Sáp nhập doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp Mua lại doanh nghiệp Liên doanh giữa các doanh nghiệp Một số hình thức khác 11
- III.Tập trung kinh tế Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. . 12
- III.Tập trung kinh tế Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. 13
- III.Tập trung kinh tế Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. 14
- III.Tập trung kinh tế Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới. 15
- III.Tập trung kinh tế Dấu hiệu nhận dạng hành vi tập trung kinh tế bị cấm: Chủ thể: Các DN có thị phần kết hợp chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp miễn trừ và dn kết quả của tập trung thuộc lọai DN nhỏ và vừa. 16
- III.Tập trung kinh tế DN nhỏ và vừa NĐ 90/NĐCP ngày 23/11/2001: DN nhỏ và vừa là DN có vốn đăng ký không nhiều hơn 10 tỉ đồng VN hoặc có số lượng nhân viên không nhiều hơn 300 người trong một năm 17
- III.Tập trung kinh tế - Hành vi: Các hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại và liên doanh. - Hậu quả: tạo nên tình trạng thống lĩnh, độc quyền làm hạn chế cạnh tranh=> thiệt hại tiềm năng 18
- III.Tập trung kinh tế 4. Các trường hợp miễn trừ Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản – (Bộ trưởng Bộ thương mại) Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. (Thủ tướng Chính phủ) 19
- Hồsơ miễn trừ: Điều 29- 38 Luật Cạnh tranh 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 1: Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
41 p | 491 | 109
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 3: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
22 p | 397 | 89
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 2: Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
38 p | 383 | 85
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 4: Tố tụng cạnh tranh
32 p | 471 | 81
-
Bài giảng Luật kinh doanh - TS. Nguyễn Nam Hà
126 p | 290 | 71
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương I. Khái quát Luật cạnh tranh
18 p | 264 | 48
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương IV. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
46 p | 263 | 37
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương II. Những vấn đề lý luận cơ bản để chống hạn chế cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh
26 p | 157 | 30
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương III. Hành vi hạn chế cạnh tranh
96 p | 187 | 29
-
Bài giảng luật cạnh tranh: Chương V. Tố tụng cạnh tranh
29 p | 157 | 21
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 4 Pháp luật về cạnh tranh
15 p | 146 | 18
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 3: Các nguyên tắc cơ bản trong WTO
14 p | 31 | 13
-
Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Phạm Trí Hùng
50 p | 106 | 10
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh
46 p | 67 | 8
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật tư sản
14 p | 46 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 0: Giới thiệu môn học
17 p | 17 | 3
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - Pháp luật về cạnh tranh
17 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn